K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Đáp án B

Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) theo không gian là: lâm - nông - ngư nghiệp.

14 tháng 10 2018

Đáp án B

Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) theo không gian là: lâm - nông - ngư nghiệp

28 tháng 2 2016

Bắc Trung Bộ là vùng có lãnh thổ tương đối rộng giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng đây là vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề do chiến tranh,trong những năm tới, với sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Bắc Trung Bộ sẻ có bước phát triển đột phá.So với các vùng kinh tế khác trong cả nước. Bắc Trung Bộ tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng đang đứng trước triển vọng lớn nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy các thế mạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội và vai trò của các trung tâm kinh tế. Bắc Trung Bộ: 
- Bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị và Thừa Thiên Huế. 
- Diện tích: 51,5 nghìn km2 (chiếm 15% diện tích cả nước). 
- Dân số: 10,6 triệu người (năm 2006, chiếm 12,7% dân số cả nước). 
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ 
- Đặc điểm: 
+ Bắc trung Bộ là vùng có lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang. 
+ Phía bắc giáp với ĐBSH, phía nam giáp DHNTB, phía tây giáp CHDCND Lào, phía Đông hướng ra biển Đông. 
+ Bắc Trung Bộ nằm trên trục giao thông xuyên Việt (kể cả đường bộ, đường sắt và nhiều tuyến đường ngay đông tây từ cảng biển đến nước bạn Lào), gần tuyến đường hàng hải quốc tế. 
Vị trí của vùng giống như chiếc cầu nối giữa phần phía Bắc với phần phía Nam nước ta, giữa Lào với biển Đông ( có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở, với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông – tây mở rộng mới giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan. 
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng. 
+ Đất đai: ở trung du miền núi có đất feralit, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày hoặc khai thác lâm nghiệp, trồng cây ăn quả; đất phù sa bồi tụ ven sông hoặc đồng bằng ven biển thích hợp đối với cây lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. 
+ Diện tích rừng của vùng chỉ đứng sau Tây Nguyên, rừng có nhiều loài gỗ quí, ngoài gỗ còn có nhiều đặc sản dưới tán rừng và tài nguyên động vật phong phú, có giá trị kinh tế (như song, mây,

28 tháng 2 2016

Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp sẽ góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ vì:

- Về kinh tế:

+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, giúp đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Đa dạng hoá sản xuất và sản phẩm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, hoàn thiện và đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.

- Về xã hội:

+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

+ Góp phần định canh, định cư cho các dân tộc thiểu số và hạn cho được việc tàn phá rừng.

- Về môi trường:

+ Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ và phát triển vốn rừng, giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn các nguồn tiền quý hiếm, điều hoà chế độ nước của các sông, hạn chế tác hại của lũ.

+ Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chặn cát vừa tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.

3 tháng 11 2018

Đáp án D

14 tháng 11 2018

Đáp án D

Lâm - nông - ngư nghiệp

2 tháng 10 2017

Chọn D

Phân bố sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp hợp lí nhất ở Bắc Trung Bộ theo hướng từ Đông sang Tây là A. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng đầu nguồn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.  B. khai thác thủy sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi...
Đọc tiếp

Phân bố sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp hợp lí nhất ở Bắc Trung Bộ theo hướng từ Đông sang Tây là

A. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng đầu nguồn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn. 

B. khai thác thủy sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn. 

C. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng đầu nguồn. 

D. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.

1
24 tháng 10 2018

Đáp án C

Quan sát Hình 35.1, xác định được tên các hoạt động sản xuất từ vùng ven biển phía Đông đến vùng núi phía Tây:

Phân bố sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp hợp lí nhất ở Bắc Trung Bộ theo hướng từ Đông sang Tây là: khai thác thủy sản -> rừng ngập mặn -> rừng chắn cát -> nuôi thủy sản -> cây hàng năm -> chăn nuôi lợn, gia cầm -> rừng, cây công nghiệp lâu năm -> chăn nuôi gia súc lớn -> rừng đầu nguồn.

15 tháng 3 2019

- Bắc Trung Bột có lãnh thổ dài và hẹp ngang. Ở hàng loạt các huyện, trên một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều đông - tây là đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía Tây.

- Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ, có thể chứng kiến những thay đổi của mô hình kết hợp nông - ngư nghiệp hay nông - lâm - ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng tới mô hình kết hợp nông - lâm nghiệp ở vùng trung du, miền núi

23 tháng 1 2018

Ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ không bao gồm Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng Đông - Tây (sgk Địa lí 12 trang 156 có nhắc đến 3 ý nghĩa còn lại trong việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư)

=> Chọn đáp án C