K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Đáp án B

4 tháng 1 2018

Đáp án B

2KClO3 → M n O 2 , t ° 2KCl + 3O2

Sử dụng MnO2 làm chất xúc tác

4 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Trong thí nghiệm điều chế khí oxi từ muối kali clorat người ta thường nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng vì mangan đioxit có vai trò là chất xúc tác → Làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng

26 tháng 2 2022

\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)

=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2

             0,3825------------------->0,57375

=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)

26 tháng 2 2022

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,45---------------------0,675 mol

n KClO3=\(\dfrac{55,125}{122,5}\)=0,45 mol

=>H=85%

=>VO2=0,675.22,4.\(\dfrac{85}{100}\)=12,852l

 

19 tháng 6 2023

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2

Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:

Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:

(2/3)x : x = 2 : 3

Từ đó, ta có:

x = (3/2)(2/3)x

x = 1.5(2/3)x

x = 1.0x

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.

Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:

(2/3)y : y = 2 : 3

Từ đó, ta có:

y = (3/2)(2/3)y

y = 1.5(2/3)y

y = 1.0y

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.

24 tháng 1 2022

1)

H2+CuO->Cu+H2O

0,2-----------0,2 mol

 nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m Cu=0,2.64=12,8g

2)

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,3----------------------0,45 mol

n KClO3=\(\dfrac{36,75}{122,5}\)=0,3 mol

=>VO2=0,45.22,4=10,08l

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,675--0,45 mol

=>m Fe=0,675.56=37,8g

24 tháng 1 2022

undefined

16 tháng 11 2021

\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ b.n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{12,5}{122,5}=\dfrac{15}{98}\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{15}{98}.22,4=\dfrac{24}{7}\left(l\right)\approx3,24\left(l\right)\)

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy rab.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được. Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành...
Đọc tiếp

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).

a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được.

 

Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 12,25 g  kali clorat (KClO3).

a.      Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 8,4g kim loại sắt được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.

 

 

giúp em với mng ơi em cần gấp ạ :(((

2
16 tháng 3 2022

Câu 3.

a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

    0,2                                           0,3    ( mol )

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                        ( mol )

0,2                           0,1    ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

16 tháng 3 2022

Câu 4.

a.b.

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   0,1                                            0,15   ( mol )

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,15  < 0,15                       ( mol )

0,15                       0,05        ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)

 

30 tháng 11 2021

\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)