K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

15 tháng 3 2022

Bài 1:

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

CaO: canxi oxit

BaO: bari oxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

Cu2O: đồng (I) oxit

CuO: đồng (II) oxit

FeO: sắt (II) oxit

Fe2O3: sắt (III) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Bài 2:

a,b,c, oxit:

- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4

- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5

d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2

e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3

f, Kim loại: Al, Pb, Cu

g, S, Cl2, N2, Br2

Câu 22: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba).Câu 25: Lưu huỳnh có hóa trị VI trong công thức nào sau đây:A. Na2S B. SO2 C. H2S D. SO3Câu 37: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2OC. 4NH3 +...
Đọc tiếp

Câu 22: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:
A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).
C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba).
Câu 25: Lưu huỳnh có hóa trị VI trong công thức nào sau đây:
A. Na2S B. SO2 C. H2S D. SO3
Câu 37: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
C. 4NH3 + 10O 4NO + 6H2O D. 4NH3 + O2 4NO + 6H2O
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2.
Câu 39: Cho sơ đổ phản ứng sau: Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Tỉ lệ số phân tử ứng với sơ đồ là:
A. 2 : 3 : 2 : 6. B. 2 : 3 : 1 : 6.
C. 2 : 3 : 1 : 3. D. 2 : 3 : 1 : 2 .Câu 40: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24 kg B. 22,8 kg C. 29,4 kg D. 22,4 kgâu 44: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
(1) các chất tiếp xúc nhau. (2) cần thay đổi trạng thái của chất.
(3) cần có xúc tác. (4) cần đun nóng.
Các điều kiện đúng là:
A. (1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3)Câu 48: Công thức nào sau đây tính số mol theo khối lượng chất?
A. B. C. D.Câu 50: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g.

 

1
18 tháng 12 2021

gấp lắm ạ

 

6 tháng 2 2021

\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,K_2O,CaO,Cu_2O,CuO,ZnO,FeO,Fe_2O_3,CO_2,N_2O_3,N_2O_5,P_2O_5,P_2O_3,SO_2,SO_3\)

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

26 tháng 6 2021

a)

Si,C có cộng hóa trị IV - $RO_2$

P,N có cộng hóa trị V - $R_2O_5$

S,Se có cộng hóa trị VI - $RO_3$

Cl,Br có cộng hóa trị VII - $R_2O_7$

b)

N,P,As có cộng hóa trị III - $RH_3$

S,Te có cộng hóa trị II - $RH_2$

F,Cl có cộng hóa trị I - $RH$