K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

a) Ở nhiệt độ thường:

          2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O

          6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O

(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)

Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).

b) Các phương trình hóa học :

Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :

          2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2  + 2KCl + 2H2O

- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :

          Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl

- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:

         H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl

-      khi cho CO2 vào A

    CO2  +  KClO  +  H2O \(\rightarrow\)  KHCO3  +  HClO                                            

22 tháng 2 2022

Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Cho H2 khử hỗn hợp oxit:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Cứ không phản ứng

Lọc lấy Cu tinh khiết.

22 tháng 2 2022

- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCl:

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Al:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

13 tháng 3 2016

a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.

- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.

BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.

+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:

2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.

+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.

- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.

+ Còn lại là NaCl.

b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.

CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O

CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.

* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.

HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.

22 tháng 10 2019

2Al+3S----->Al2S3

Chất rắn A là Al2S..Có thể có Al dư hoặc S dư

Cho A vào HCl

Al2S3+6HCl--->2AlCl3+3H2S

2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2

dd B là AlCl3 , có thể có HCl dư

Chất rắn E là S

Khí F là H2S và H2

Cho A vào NaOH

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O

đd H là NaAlO2 ,có thể có NaOH dư

Khí F là H2

Chất rắn E là S

Cho F vào Cu(NO3)2

H2S+Cu(NO3)2---->CuS+2HNO3

Kết tủaT là CuS

Khí k hấp thụ ch qua MgO và CuO

CuO+H2--->Cu+H2O

Chất rắn Q là MgO và Cu và CuO dư

Cho Q vào H2SO4

MgO+H2SO4----> MgSO4+H2O

CuO+H2SO4---->CuSO4(xanh nhạt)+H2O

22 tháng 10 2019

@Cù Văn Thái xem hộ e vs

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh