K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi M’, N’, P’, Q’ là các điểm lần lượt đối xứng qua các điểm M, N, P, Q qua trục Ox, ta thấy rằng hoành độ của các điểm đối xứng nhau qua trục hoành bằng nhau, còn tung độ của các điểm đó thì đối nhau: M’(-1; 2); N’(-2; 4); P’(2; 3); Q’(3; 4,5).

23 tháng 10 2019

Em tìm hiểu định lí Menelaus. Hoặc vào h.vn để các bạn giúp nhé!

31 tháng 5 2018

Đáp án là A

6 tháng 7 2018

Ta có a2= 16 và b2= 12 nên c2= 16-12= 4

=> 2 tiêu cự là F1( -2;0) và F2( 2;0)

Điểm M thuộc (E) và

Từ đó 

Chọn C

12 tháng 8 2019

M(1; 1), N(3; -2), P(-1; 6).

Các đường thẳng qua M cách đều N, P gồm đường thẳng d1 qua M song song NP và đường thẳng d2 đi qua M và trung điểm của NP.

* Đường thẳng d1 đi qua M(1; 1) và nhận  P N → ( ​​ 4 ;    − 8 ) =    4 ( 1 ;    − 2 ) là VTCP nên có VTPT   n → ( 2 ; 1 )

Phương trình d1 là 2(x- 1) + 1( y – 1)= 0 hay 2x+ y – 3 =0

* Trung điểm A của NP là:  x =    3 + ​ ( − 1 ) 2 = 1 y = − 2 + ​ 6 2 = 2 ⇒ A ( 1 ; ​​    2 )

Đường thẳng d2: đi qua M(1; 1) và nhận  A M →    ( 0 ;    − 1 ) làm VTCP  nên có VTPT n →    ( 1 ;    0 ) .

Phương trình d2:  1(x – 1) + 0( y – 1) = 0 hay  x – 1= 0

Đáp án C

16 tháng 11 2018

Chọn C.

27 tháng 11 2018

Chọn C.