K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

Có 23 số liệu nằm trong khoảng này, chiếm  23 30 ≈ 76 , 5 %

7 tháng 1 2019

Có 23 số liệu nằm trong khoảng này, chiếm 23 30 ≈ 76 , 6 % .

Chọn B

31 tháng 5 2019

Chọn C

Trong dao đồng hiều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lai như cũ gọi là chu kỳ dao động

12 tháng 1 2018

a) Có 8 + 11 + 10 = 29 số liệu nằm trong khoảng này.

f = 29 40 = 0 , 725 = 72 , 5 % .

30 tháng 10 2019

Trong dao đồng hiều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lai như cũ gọi là chu kỳ dao động

Chọn đáp án C

30 tháng 5 2018

Số cây có chiều cao từ 2,1m đến dưới 2,7m là 26+21+17=64 .

     Do đó f = 64 120 ≈ 0 , 533 = 53 , 3 % .

30 tháng 3 2018

Chọn A.

Áp dụng định luật III Niu-tơn ta được:

F 12 = F21 ⟺ m 1 . a 1  = m 2 . a 2

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

( v 1 và v 2 lần lượt là vận tốc của các vật lúc bật ra sau khi buông tay)

Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

20 tháng 11 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật III Niu-tơn ta được: F12 = F21 m1.a1 = m2.a2

(v1 và v2 lần lượt là vận tốc của các vật lúc bật ra sau khi buông tay)

Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:

F1 = km1 a1 = F1/m1 = k; F2 = km2 => a2 = F2/m2 = k (k là hệ số tỉ lệ)

7 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)

Cách giải:

Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể

6 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ tử + tỷ lệ xuất cư)

Cách giải:

Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể