K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

Đáp án B

Vì CH3COONa là chất điện li mạnh nên được viết trước để tạo môi trường cho cân bằng của chất điện li yếu phân li và cân bằng: 

9 tháng 7 2021

Cho mk hỏi là tại sao chỗ CH3COO là x+0,1 mà không phải là 0,1-x ạ , tại mk ko biết í

21 tháng 8 2023

 Sửa đề bài Vì CH3COONa là chất điện li mạnh nên được viết trước để tạo môi trường cho cân bằng của chất điện li yếu phân li và cân bằng: 

CH³COOH ⇔ CH³COO -+H+ 

Ban đầu 0,1           0.        0 

Phân li xM              x.        x 

Cân bằng           0,1-x    0,1+x   x

Suy ra K = \(\dfrac{x(x+0,1)}{0,1-x}\) = 1,8.10 mũ âm ⁵

⇒ x = 1,8 . 10 mũ âm ⁵ 

⇒pH = log x = 1745

 

 

4 tháng 3 2019

Vì muối CH3COONa là chất điện li mạnh nên ta có

Do đó sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion CH3COO- là 0,1.

Xét cân bằng điện li: CH3COOH + H2O ⇌  CH3COO- + H3O+

Nồng độ ban đầu: 0,1 0,1 0

Nồng độ phân li: x(M) x x

Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,1 + x x

Thay các giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có

 

Đáp án D.

12 tháng 10 2020

dung dịch Z có pH=13-> dung dịch Z chứa OH có nồng độ là 0,1M

ta có \(n_{H^+}=0,5a\) mol ,\(n_{OH}\) = 0,5b mol

\(H^++OH\rightarrow H_2O\)

dung dịch Z chứa OH \(\rightarrow n_{OHdư}=0,5b-0,5a\) mol

\(\rightarrow\left[OH-\right]=\frac{0,5b-0,5a}{a+b}=0,1M\rightarrow0,4b-0,6a=0\left(1\right)\)

theo đề bài -> a + b = 1 (2)

giải hệ chứa (1) và (2) -> a = 0,4 và b = 0,6

29 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}:a\left(mol\right)\\n_{O3}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:O_3+2KI+H_2O\rightarrow O_2+I_2+2KOH\)

\(\overline{M_A}=10,24.4=40,96\)

Sau khi dẫn qua KI , \(\Rightarrow V_{O2}=\frac{50}{22,4}\left(mol\right)\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{50}{22,4}\\\frac{32a+48b}{a+b}=40,96\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{55}{56}\\b=1,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O2}=\frac{55}{56}.22,4=22\left(l\right)\\V_{O3}=1,25.22,4=28\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi a là số mol của O3 thêm

\(\overline{M}=10,667.4=42,668\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{55}{56}.32+48\left(1,25+a\right)}{\frac{50}{22,4}+a}=42,668\)

\(\Leftrightarrow48\left(1,25+a\right)+\frac{220}{7}=42,668\left(\frac{50}{22,4}+a\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,715\)

\(\Rightarrow V_{O3}=0,715.22,6=16,0,16\left(l\right)\)

Bạn xem lại ý c nhé!

5 tháng 5 2016

a)CH3COONa->CH3COO(-)+Na(+) 
.........................Bazo....trung tinh 
.....0,1M..................0,1M 
...CH3COO(-)+H2O---->CH3COOH+OH(-) 
bd 0,1M 
pu...x................................x... 
cb...0,1-x...........................x.... 
Kb=x^2/(0,1-x)=5,71x10^(-10) 
=>x^2+5,71x10^(-10) - 5,71x10^(-11)=0 
=>x=7,6x10^(-6) 
=>[H(+)]=x 
b)NH4Cl------>NH4(+)+Cl(-) 
.....................axit.....trung tinh 
....0,1M...........0,1M 
....NH4(+)+H2O--->NH3+H3O 
bd..0,1M 
pu..x.......................x......x 
cb..0,1-x.................x.......x 
Ka=x^2/(0,1-x)=5,56x10^(-10) 
=>x^2+5,56x10^(-10) - 5,56x10^(-11)=0 
=>x=7,5x10^(-6) 
=>[H3O]=x 

5 tháng 5 2016

a)            CH3COONa → CH3COO-  + Na+

                     0,2                 0,2 

               CH3COOH   ↔  CH3COO-    +     H+

Ban đầu:       0,1                     0,2                0

Phân ly:           x                       x                  x

Cân bằng:    0,1-x                0,2+x                x

KaCH3COOH=(0,2+x).x/(0,1-x)= 1,8.10-5

→x= nồng độ cân bằng của H+= 9.10-5

b) câu này chưa có KaNH4 → thiếu đề             

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH. Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở...
Đọc tiếp

1) A là dung dịch HCl, B là dung dịch Ba(OH)2.

Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH.

Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào thấy D có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0,1M vào D cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.

2) Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau vào nước thu được dung dịch H và 672 ml khí (đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau.

- Phần (1) cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,45 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hoà.

- Thêm V ml dung dịch HCl vào phần (2) thu được dung dịch K. Dung dịch K có thể hoà được tối đa 1,02 gam bột Al2O3.

a) Xác định hai kim loại đã cho.

b) Tính m và V.

1
21 tháng 7 2017

bạn thử làm như sau nhé
TN1 : 2HCl + Ba(OH)2 = BaCI2 + 2H2O
Gọi a là nồng độ mol/llít của ddA, b là nồng độ mol/lít của dd B, thí nghiệm 1 cho thấy dd thiếu là ddB (Ba(OH)2 ) từ đó kéo số mol dd Ba(OH)2 wa là 0,05b ra số mol dd A phản ứng là 0,1b mol.
HCl + NaOH = NaCl + H2O
từ số mol NaOH đề cho phản ứng với HCl dư là 0,1x0,05= 0,005 mol ta suy ra số mol HCl dư là 0,005 mol.
Như vậy tổng số mol HCl tham gia phản ứng trong TN 1 là 0,1b + 0,005 mol, ta có phương trình 0,1b + 0,005 = 0,05a

TN2 tương tự như vậy nhưng ở đây dd Ba(OH)2 là dd còn dư sau phản ứng,số mol dư là 0,07 mol ( kéo từ số mol HNO3 tham gia phản ứng ) ,như vậy tổng số mol Ba(OH)2 tham gia là 0,05a + 0,07 mol, ta có phương trình 0,05a + 0,07 = 0,15b giải hệ phương trình sẽ ra lần lượt a và b .