K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Với bài này, để chứng minh hỗn hợp X không tan hết ta có thể làm như sau:

Cách 1: Ta có các phản ứng xảy ra như sau:

Nhân 2 vế của bất phương trình với 2: 0,78 < 2(a + b) < 1,62

Ta có: 2(a + b) > 0,78

Theo (1) và (2): nHCl = 3a + 2b = 0,5.1,2 = 0,6 mol.

Mà 3a + 2b > 2(a + b) > 0,78 nên naxit cn để hòa tan hết kim loại > 0,78

n a x i t thực tế = 0,6 nên sau phản ứng, kim loại chưa tan hết.

 

Cách 2: Các phản ứng xảy ra:

Gọi a, b là số mol của Al và Fe. Ta có 27a + 56b = 22

 

nHCl cn để hòa tan hết kim loại = 3a+2b

nHCl thực tế = 0,6 < 0,78 nên sau phản ứng kim loại chưa bị hòa tan hết.

Đáp án B

 

 

1 tháng 11 2019

16 tháng 3 2022

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,05->0,1---->0,05-->0,05

            FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

           0,05-->0,1----->0,05--->0,05

=> \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b) 
nNaOH = 0,3 (mol)

- Gọi số mol HCl trong B là a (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                a<-----a

            FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl

              0,1---->0,2

=> a + 0,2 = 0,3 

=> a = 0,1 (mol)

\(C_{M\left(FeCl_2\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(C_{M\left(HCl\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

nHCl(bđ) = 0,3 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\left(bđ\right)\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g

17 tháng 10 2019

22 tháng 7 2019

Đáp án A

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng .

26 tháng 6 2017

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

15 tháng 12 2018

Đáp án A

1 tháng 2 2018

Đáp án là D. 215 ml