K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Với bài này, để chứng minh hỗn hợp X không tan hết ta có thể làm như sau:

Cách 1: Ta có các phản ứng xảy ra như sau:

Nhân 2 vế của bất phương trình với 2: 0,78 < 2(a + b) < 1,62

Ta có: 2(a + b) > 0,78

Theo (1) và (2): nHCl = 3a + 2b = 0,5.1,2 = 0,6 mol.

Mà 3a + 2b > 2(a + b) > 0,78 nên naxit cn để hòa tan hết kim loại > 0,78

n a x i t thực tế = 0,6 nên sau phản ứng, kim loại chưa tan hết.

 

Cách 2: Các phản ứng xảy ra:

Gọi a, b là số mol của Al và Fe. Ta có 27a + 56b = 22

 

nHCl cn để hòa tan hết kim loại = 3a+2b

nHCl thực tế = 0,6 < 0,78 nên sau phản ứng kim loại chưa bị hòa tan hết.

Đáp án B

 

 

17 tháng 10 2019

27 tháng 11 2018

Đáp án D

12 tháng 11 2018

Đáp án B

30 tháng 8 2019

21 tháng 4 2017

Đáp án D

23 tháng 9 2019

11 tháng 4 2019

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Khi thêm 0,85 mol NaOH vào X thì thu được dung dịch chứa NaCl: 0,52 mol và Na2SO4 : 0,14mol;

Vì n N a O H > n N a C l + 2 n N a 2 S O 4 nên còn N a A l O 2

Bảo toàn Na có n N a O H   =   n N a C l   +   2 n N a 2 S O 4   +   n N a A l O 2   →   0 , 85   =   0 , 52   +   2 . 0 , 14   +   n N a A l O 2

→ n N a A l O 2 = 0,05 mol

Kết tủa thu được là M g ( O H ) 2 : x mol và  A l ( O H ) 3 : y mol

Ta có hệ sau

→ dd X có A l + 3   :   0 , 15   m o l ;   M g + 2   :   0 , 15   m o l ;   C l -   :   0 , 52   m o l ;   S O 4 2 -   :   0 , 14   m o l

Ta thấy X có 3 n A l   +   2 n M g   <   n C l   +   2 n S O 4 nên X có dư H + → n H +   = 0,52 + 0,14.2 -0,15.3 -0,15.2 = 0,05 mol

                                                  OH-  + H + →  H2O

                                                 OH- + M g + 2 →  M g ( O H ) 2

                                                 3OH- + A l + 3 →  A l ( O H ) 3

                                                  B a 2 +   +   S O 4 2 -   →     B a S O 4

                                        A l ( O H ) 3   +   O H -   →       A l O 2 -   +   2 H 2 O

Khi thêm 8x mol KOH và x mol B a ( O H ) 2 vào dung dịch X thì để thu được lượng kết tủa lớn nhất ta xét các TH sau

TH1 : kết tủa có B a S O 4 : 0,14 mol và M g ( O H ) 2 : 0,15 mol và có thể có A l ( O H ) 3

Bảo toàn Ba có x = 0,14 mol → n O H =8x + 2x =10x =1,4 mol > 2 n M g + 4 n A l + n H + = 0,95

→  phản ứng có kết tủa A l ( O H ) 3 bị hòa tan hết →  kết tủa thu được là B a S O 4 và M g ( O H ) 2

→  đem nung thu được B a S O 4 : 0,14 mol và MgO : 0,15 mol →  m = 38,62g

TH2: Kết tủa có A l ( O H ) 3 : 0,15 mol và Mg(OH)2: 0,15 mol;  B a S O 4

Ta có n O H = 10x = 0,15.3 + 0,15.2 +0,05=0,8 →  x = 0,08 mol→  có 0,08 mol  B a S O 4

→  Đem nhiệt phân thu được 0,08 mol  B a S O 4 ; 0,075 mol Al2O3 và 0,15mol MgO

 →  m = 0,08.233 + 0,075.102 +0,15.40 =32,29g

Nên TH1 khối lượng kết tủa lớn nhất là 38,62 g gần nhất với 38,6 nhất