K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

phân số 1/2<1;2/3<1;6/7<1.

3 phân số bé hơn 1 có tổng bé hơn 3 nên 1/2+2/3+6/7<3

 

7 tháng 7 2018

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}\)

15 tháng 1 2017

 a,

n kog chia hết cho 3. Ta có: n = 3k +1 và n = 3k+2

TH1: n2 : 3 <=> (3k+1): 3 = (9k2+6k+1) : 3 => dư 1

TH2: n: 3 <=> (3k+2)2 : 3 = (9k2+12k+4) : 3 = (9k2+12k+3+1) : 3 => dư 1 

các phần sau làm tương tự.

29 tháng 8 2023

giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 8 2023

Câu b, bài b1 chứng minh \(a=2^{2006}-1?\)

12 tháng 12 2017

A=2+22+23+24+25+26+27+28+29

=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29

= (2+22+23)+23(2+22+23)+26(2+22+23)

= 14+23.14 + 26.14

= 14(1+23 + 26

Vì 14 chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

2 tháng 10 2016

mik ko biet

Bài 1: 

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{11}{27}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Câu 2: 

B=1+1/2+1/3+....+1/2010

 =(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)

 = 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006

 =2011.(1/2010+.....1/1005.1006)

Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).

Câu 3:

 \(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)

 \(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)