K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất (luôn trên 70%) và tăng nhẹ ( từ 71,4% năm 2005 lên 71,8% năm 2014).

=> Chọn đáp án A

2 tháng 8 2018

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Thủy sản khác giảm; tôm và cá tăng => Ý D đúng.

Chọn: D

6 tháng 1 2018

Đáp án: C

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Căn cứ vào biểu đồ ta thấy, tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm nhưng luôn giữ vị trí cao nhất trong các vùng của cả nước. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở DH Nam Trung Bộ và các vùng khác trong cả nước đều có xu hướng tăng lên. Như vậy, nhận định sai là: Hai vùng có tỉ trọng lớn nhất đều có xu hướng tăng.

15 tháng 3 2019

Đáp án: B

- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa là lớn nhất (6 nghìn ha), tiếp đến là tỉnh Quảng Nam (5,6 nghìn ha), Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ngãi và Đà Nẵng là tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ít nhất (0,8 nghìn ha).

- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 7 lần tỉnh Đà Nẵng; 4,6 lần Quảng Ngãi; 4 lần Ninh Thuận; 3,1 lần Bình Thuận; 2,2 lần Phú Yên; 1,5 lần Bình Định và gấp 1,1 lần Quảng Nam (số lần gấp = diện tích tỉnh A/diện tích tỉnh B).

14 tháng 10 2019

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu (1 mốc năm, một đối tượng, số liệu thô) và yêu cầu để bài (thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản...) ⇒ Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002.

12 tháng 10 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa nước ta phân theo vùng

(Đơn vị: %)

+ Tính bán kính đường tròn  ( r | 966 ,   r 2 ( ) i   | ) :

r 1996 = 1 , 0 r 2011 = 7655 7044 = 1 , 05

-Vẽ:

Biểu đồ thế hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa nước ta năm 1996 và năm 2011

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- So với năm 1996, diện tích gieo trồng lúa năm 2011 tăng 651 nghìn ha (tăng gấp 1,09 lần).

- Từ năm 1996 đến năm 2011, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vùng của nước ta có sự thay đổi:

+ Tỉ trọng diện tích lúa vùng Đồng bằng sông Hồng giảm 1,8% .

+ Tỉ trọng diện tích lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng 4,3%.

+ Tỉ trọng diện tích lúa các vùng khác giảm 2,5%.

* Giải thích

- Diện lích gieo trồng lúa tăng do nước ta thực hiện tăng vụ, thâm canh, mở rộng diện tích đất trồng lúa.

- Cơ cấu thay đổi do:

+ Tiềm năng đất đai, khí hậu,... khác nhau giữa các vùng.

+ Các nhân tố khác (thay đổi cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu nông nghiệp,...).

4 tháng 8 2017

Đáp án: B

Qua biểu đồ, ta thấy:

- ĐNB có tỉ trọng lớn nhất (50%) và có xu hướng giảm nhẹ (còn 49,6% năm 2014).

- Đứng thứ 2 là ĐBSH (2,2%), có xu hướng tăng (23,3% năm 2014).

- Các vùng có tỉ trọng tăng lên là: ĐBSH, Bắc Trung Bộ, ĐBSCL.

- Tây Nguyên giữ nguyên tỉ trọng với 0,8%.

Như vậy, các nhận xét A, C, D không đúng và nhận xét B đúng nhất.

6 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: B

Nhận xét:

-ĐNB có tỉ trọng lớn nhất (50%) và có xu hướng giảm nhẹ (còn  49,6% năm 2014)

- Đứng thứ 2 là Đồng bằng sông Hồng (2,2%), có xu hướng tăng (23,3% năm 2014).

-  Các vùng có tỉ trọng tăng lên là: Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tây Nguyên giữ nguyên tỉ trọng với 0,8%

=> Nhận xét A, C, D không đúng

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 2 2019

Đáp án B