K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án là D

21 tháng 3 2017

Đáp án D

Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

19 tháng 3 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

Chọn: B

3 tháng 3 2017

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

Chọn: B

29 tháng 8 2017

Đáp án D

Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.

13 tháng 9 2021

B

A

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

7 tháng 12 2021

Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?

A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng

C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.

D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.