K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Chọn A. 5 000

9 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

A

3 tháng 5 2022

E nhường mn tí

3 tháng 5 2022

d. 0,05  nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Đáp án C.

b) Đáp án D.

13 tháng 1 2022

a) C. 5 317 008

b) D. 500 000

13 tháng 1 2022

a) C

b) D

7 tháng 7 2023

`a)` `35000+27000+13000`

`=35000+(27000+13000)`

`=35000+40000`

`=75000`

`b)20500+50900+8500`

`=(20500+8500)+50900`

`=29000+50900`

`=79900`

28 tháng 3 2022

a) Chữ số 7 trong số 9,705 có giá trị là:

A. 7     B. 7/10     C. 700   D. 7/100

b) Phân số viết dưới dạng số thập phân là:

A. 7,8    B. 8,7     C. 0,875   D. 0,857

c) 35% của 450kg là:

A. 157,5kg    B. 155,7kg    C. 15,75kg   D. 15,57kg

d) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 917dm2=…mlà:

A. 91,7   B. 9,17   C. 0,917   D. 0,0917

28 tháng 3 2022

a) Chữ số 7 trong số 9,705 có giá trị là:

A. 7     B. 7/10     C. 700   D. 7/100

b) Phân số viết dưới dạng số thập phân là:

A. 7,8    B. 8,7     C. 0,875   D. 0,857

c) 35% của 450kg là:

A. 157,5kg    B. 155,7kg    C. 15,75kg   D. 15,57kg

d) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 917dm2=…mlà:

A. 91,7   B. 9,17   C. 0,917   D. 0,0917

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.A. 5000B. 500C. 50D. 5Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.A. (97; 98)B. (98; 100)C. (100; 101)D. (97; 101)Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.A. 1B. 3C. 7D. 8Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:A. 2 và 3B. 2 và 5C. 3 và 5D. 2; 3 và 5Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:A. 2B. 3C. 6D. 9Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là...
Đọc tiếp

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1
B. 3
C. 7
D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2
B. 3
C. 6
D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16
B. 27
C. 2
D. 35

Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:

A. 1
B. 3
C. 4
D. 12

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11
B. 12
C. 8
D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18
B. 4
C. 1
D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24
B. 23
C. 26
D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5

Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:

A. 5
B. 16
C. 25
D. 135

Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:

A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600
B. 450
C. 900
D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17:

Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a
B. C = \frac{1}{2} (a + b)
C. C = \frac{1}{2}ab
D. 2(a + b)

2
24 tháng 6 2023

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000
B. 500
C. 50
D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98)
B. (98; 100)
C. (100; 101)
D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1
B. 3
C. 7
D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3
B. 2 và 5
C. 3 và 5
D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2
B. 3
C. 6
D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16
B. 27
C. 2
D. 35

Câu 8: ƯCLN (3, 4) là:

A. 1
B. 3
C. 4
D. 12

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11
B. 12
C. 8
D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18
B. 4
C. 1
D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24
B. 23
C. 26
D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5
B. 3 . 5 . 7
C. 3 . 52
D. 32 . 5

Câu 13: Cho x ∈ {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là:

A. 5
B. 16
C. 25
D. 135

Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là:

A. 2 . 33 . 5
B. 2 . 3 . 5
C. 3. 33
D. 33

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600
B. 450
C. 900
D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai đường chéo bằng nhau
C. Bốn cạnh bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17:

Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C=4a

B. \(C=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)

C. \(C=\dfrac{1}{2}ab\)

D. C=2(a+b)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`2,`

`-` Chữ số `5` trong số `2358` nằm ở hàng chục

`=>` Số `5` trong số `2358` có giá trị là `50`

`=> C.`

`3,`

`-` Số tự nhiên liền trước số `99`: `98`

`-` Số tự nhiên liền sau số `99`: `100`

`=>` Cặp STN liền trước và sau số `99` là `(98; 100)`

`=> B.`

`4,`

`-` Tập hợp `A` gồm `A = {2; 3; 4; 5}`

`=>` Các phần tử của tập hợp A là `2; 3; 4; 5`

Xét các đáp án trên `=> B.`

`5,`

Ta có:

`15 \vdots 3; 5`$, \not\vdots 2$

`30 \vdots 2; 3; 5`

`=>` Tổng `15+30` sẽ `\vdots 3; 5`

`=> C.`

`6,`

`18 ⁝ x và 7 ≤ x < 18`

`=> x \in {9}`

`=> D.`

`7,`

`-` Số nguyên tố là các số chỉ `\vdots` cho `1` và chính nó

`=>` Số nguyên tố trong các số trên là `2`

`=> C.`

`8,`

Ta có:

`3 = 3*1`

`4=2^2`

`=> \text {ƯCLN(3; 4) =} 2^2*3 = 4*3=12`

Vậy, ƯCLN(3; 4) = 12

`=> D.`

`9,`

`13 - 5 + 3`

`= 8 + 3`

`= 11`

`=> A.`

`10,`

`18 \div 3^2*2`

`= 18 \div 9 * 2`

`= 2*2=2^2=4`

`=> B.`

`11,`

`2^4*2`

`=`\(2^{4+1}=2^5\)

`=> D.`

*Áp dụng ct \(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)*

`12,`

`75 = 5^2*3`

`=> C.`

`13,`

`-` Số chia hết cho `5` là các số có chữ số tận cùng là `0` hoặc `5`

`=>` Tổng `\vdots` cho `5` sẽ là những số `\vdots` cho `5`

`=>` Tổng $\not\vdots$ cho `5` sẽ bao gồm những số không chia hết cho `5` hoặc cả 2

Ta có: `x \in {5; 16; 25; 135}`

`5 \vdots 5 (ktm)`

$16 \not\vdots 5 (tm)$

`25 \vdots 5 (ktm)`

`135 \vdots 5(ktm)`

Vậy, để biểu thức $20+35+x \not\vdots 5$ thì `x \in {16}`

`=> B.`

`14,`

BCNN = `2*3^3*5`

`=> A.`

`15,`

`-` Trong `\Delta` đều, mỗi góc trong `\Delta` đều bằng nhau và có số đo đều bằng `60^0`

`=> A.`

`16, C`

`17, D`

`# \text {KaizuulvG}`