K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện phép quay tâm C, góc 90º rồi lấy đối xứng qua d được ΔA1B1C1.

⇒ ΔABC = ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm C góc 90º; đối xứng qua đường thẳng d và phép vị tự tâm B tỉ số 1,5 được ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Định nghĩa:

Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ:

Cho hình bình hành ABCD, khi đó một đường thẳng bất kỳ đi qua tâm O của ABCD, luôn chia hình bình hành ABCD ra thành hai hình bằng nhau.

31 tháng 3 2017

Định nghĩa:

Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ:

Cho hình bình hành ABCD, khi đó một đường thẳng bất kỳ đi qua tâm O của ABCD, luôn chia hình bình hành ABCD ra thành hai hình bằng nhau.

1. Số học1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc? 2. Bội và ước của một số nguyên. 3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? 5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát. 6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân...
Đọc tiếp

1. Số học

1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc?

 

2. Bội và ước của một số nguyên.

 

3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ.

 

4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau?

 

5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát.

 

6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

 

7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

8. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

9. Phát hiện và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số?

 

 

10. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.

a) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Cho ví dụ.

b) Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? Cho ví dụ.

c) Nêu cách tính tỷ số của hai số a và b? Tỷ số phần trăm? Cho ví dụ.

 

2. Hình học

11. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ min họa.

 

12. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

 

13. Thế nào là hai góc phụ nhau; bù nhau; kề nhau, kề bù?

 

14. Khi nào thì xôy + yôz = xôz? Vẽ hình minh họa.

 

15. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ tai phân giác của một góc?

 

16. Tam giác ABC là hình như thé nào? Đường tròn (O; R) là hình như thế nào?

 

17. Nêu các cách chứng tỏ 1 tia nằm giữa hai tia? (đưa ra ví dụ minh họa)

0
17 tháng 9 2023

a)

+ Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz

+ Ví dụ về 2 góc kề bù:  góc mAp và pAn

+ Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk

b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

c)

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau ( Tính chất 2 đường thẳng song song)

e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

9 tháng 3 2018

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

6 tháng 7 2017

- Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.

- Ví dụ về đa diện bằng nhau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

11 tháng 12 2017

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ: –2x2y ; 3x2y ; 5x2y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

27 tháng 4 2016

Hai phân số : \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a . d = b.c

Có 4 trường hợp

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

Ví dụ : 

1 ) \(-\frac{3}{4}=\frac{6}{-8}vì\left(-3\right).\left(-8\right)=4.6\)

27 tháng 4 2016

Phân số bằng nhau là khi ta quy đồng cả tử cả mẫu cùng một số . Ví dụ : 2/3=4/6