K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

a. Sai vì AB không phải là cạnh bên.

b. Sai vì EF không phải là cạnh bên.

c. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên và không vuông góc.

d. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên.

e. Đúng vì mp (ABC) // mp (DEP).

f. Sai vì mp (ACFD) và mp (BCFE) cắt nhau.

g. Đúng vì mp (ABED) và mp (DEP) vuông góc với nhau

 

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Sai

e: Đúng

g: Đúng

h: Sai

8 tháng 10 2019

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

11 tháng 7 2018

a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

b) Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.

24 tháng 4 2017

Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau

Chọn C

Hình chóp tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau - B

Chọn D

4 tháng 5 2023

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân

C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác

10 tháng 2 2017

Ta có hình lăng trụ đứng MNO.QRP.

a. Vì mặt bên (MOPQ) là một hình chữ nhật nên MQ ⊥ MO.

Vậy phát biểu a đúng.

b. Vì MQ ⊥ (QRP) nên MQ ⊥ QL

Vậy phát biểu b đúng.

21 tháng 11 2019

Đáp án A.

Ta có A ' B H ^ = A ' B , ( A B C ) = 45 ° ⇒ A ' H = B H = a  

Gọi  I = A ' B ∩ A B ' ⇒ H I ⊥ A ' B

HI//B'C (tính chất đường trung bình)

⇒ A ' B ⊥ B ' C