K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

Đáp án B

3 tháng 2 2017

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch Nava. Một ngày sau thắng lợi của chiến dịch này, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Do thất bại về quân sự và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc phái kỉ Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

Điều này minh chứng cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận ngoại giao và quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954):

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

- Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh chiến thắng trên mặt trận quân sự.

15 tháng 3 2017

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch Nava. Một ngày sau thắng lợi của chiến dịch này, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Do thất bại về quân sự và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc phái kỉ Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

Điều này minh chứng cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận ngoại giao và quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954):

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

- Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh chiến thắng trên mặt trận quân sự.

13 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 

Những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần:

- Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” (Phá giặc mạnh, báo ơn vua).

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, tại đây toàn bộ các bô lão đã đồng thanh hô “Đánh” khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.

- Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).

 

13 tháng 5 2021

+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.

=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.

- Tác dụng:

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.

Bạn tham khảo bài tc của mk á

 

9 tháng 1 2022

"Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". - Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông Cổ vào ngục. - Khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược,vua Trần ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự....

9 tháng 1 2022

lần 2 nha bạn

9 tháng 1 2022

kháng chiến lần thứ nhất

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

5 tháng 12 2016

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong mỗi lần kháng chiến :

- Dựa vào SGK, lập bảng thống kê các biểu hiện quyết tâm chống giặc của vua, tướng lĩnh, quân đội, vương hầu, quý tộc, các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc trong mỗi lần kháng cHiến để trả lời câu hỏi.

Ví dụ, Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

 

5 tháng 12 2016

hiện quyết tâm chống giặc của vua, tướng lĩnh, quân đội, vương hầu, quý tộc, các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc trong mỗi lần kháng cHiến để trả lời câu hỏi. Ví dụ, Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

13 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.


 

13 tháng 5 2021

- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

*TK

18 tháng 5 2016

- Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương "Vườn không nhà chống" để đánh giặc, tạm thời rút lui khỏi Thăng Long khi giặc kéo vào. Kinh thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương thực.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ . Ông trả lời : "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"

- Khi kẻ thù bị dồn vào thế bị động, quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công vào kinh thành Thăng Long và truy kích quân địch khi chúng tháo chạy. Kháng chiến kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

18 tháng 5 2016

- Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong mỗi lần kháng chiến : Dựa vào SGK, lập bảng thống kê các biểu
hiện quyết tâm chống giặc của vua, tướng lĩnh, quân đội, vương hầu, quý tộc, các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc trong mỗi lần kháng cHiến để trả lời câu hỏi. Ví dụ, Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

Chúc bạn học tốthaha