K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Các tình thái từ in đậm dưới được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) khác nhau:

   + Từ "à" biểu thị sự tò mò, nghi vấn

   + Từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép, kính trọng

   + Từ "nhé" thể hiện tình cảm thân mật

5 tháng 10 2016

câu đâu bạn?

13 tháng 10 2016

Bảo vệ-giữ gìn

mĩ lệ-đẹp đẽ

1 tháng 10 2017

- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé! => giữ gìn hoặc chăm sóc - Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn

=>đẹp đẽ

Các từ mượn :Phôn, fan , nốc ao có thể dùng trong các trường hợp sau:

+)Trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè,người thân.

+)Dùng để viết tin và đăng báo với ưu thế ngắn gọn,không dùng trong các nghi thức trang trọng.

6 tháng 3 2017

Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp

- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn

Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp

- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ

7 tháng 6 2017

- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.

29 tháng 8 2018

- Từ mượn: phôn, fan, nốc- ao

- Các từ mượn này được dùng trong giao tiếp bạn bè thân mật, với người thân. Có thể dùng trong báo chí. Không nên dùng trong hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

31 tháng 1 2018

a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ

b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ

 

c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ

5 tháng 10 2016

Bảo vệ ==> Giữ gìn

Mĩ lệ ==> đẹp đẽ

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2016

Hai từ " bảo vệ " và " mĩ lệ " dùng trong câu ko phù hợp vs hoàn cảnh. 

Thay:

Bảo vệ => Giữ gìn.

Mĩ lệ => Đẹp đẽ .banhqua

 

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).