K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

- Chỉ bao gồm 1 - 2 xí nghiệp đơn lẻ.

- Các xí nghiệp này thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ.

- Giữa chúng không có mối liên hệ về sản xuất.

17 tháng 10 2016

1. Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.

tick nếu thấy hữu dụng với bạn ah!

22 tháng 12 2016

Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
 

31 tháng 10 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.

20 tháng 10 2017

Đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà là:

+Tỉ lệ dân đô thị cao, chiếm 75%

+Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới

+Các đô thị phát triển theo quy hoạch

+Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư

25 tháng 2 2016

a) Những điểm chung của các ngành :

- Vai trò : Đều là những ngành quan trọng ( công nghiệp trọng điểm), có vai trò to lớn cả về kinh tế và xã hội

- Nguồn lực : Tuy có những hạn chế nhưng đều có thế mạnh phát triển lâu dài

- Sự phát triển : nói chung, chúng đều khai thác được những lợi thế và phát triển mạnh

b) Thế mạnh để phát triển từng ngành

- Công nghiệp năng lượng 

   + Tài nguyên dồi dào : than, dầu khí, thủy năng, nguồn năng lượng khác

   + Thị trường rộng lớn

   + Chính sách của Nhà nước và các thế mạnh khác : công nghiệp năng lượng được đầu tư phát triển đi trước một bước

- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

    + Nguyên liệu tại chỗ phong phú từ các ngành nông, lâm, thủy sản

    +  Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Chính sách phát triển và các thế mạnh khác : được quan tâm phát triển, thu hút đầu tư, lao động dồi dào,..

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm

    + Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Các nhân tố khác  : được quan tâm phát triến, thu hút đầu tư

25 tháng 9 2018

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.

- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.

- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

10 tháng 5 2019

a) Thế mạnh

- Một s tài nguyên khoáng sản có trữ lượng và giá trị lớn: crômit, thiếc, sắt, đá vôi, sét, cao lanh, đá quý, titan,...

- Nguồn nước dồi dào, có nhiều sông nhỏ. Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, thủy điện, cung câp nước cho sản xuất công nghiệp.

- Nguồn nguyên liệu của nông, lâm, thủy sản và nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.

b) Tình hình phát triên công nghiệp

- Thi kì 1995 - 2002, giá trị sán xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ tăng gấp 2,67 lần.

- Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu Bắc Trung Bộ.

- Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển hầu hết các địa phương.

- Cơ sơ hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện. Một số nhà máy thủy điện đang được xây dựng như Bản Võ (320 MW) trên sông Cả (Nghệ An), Cửa Đạt (97 MW) trên sông Chu (Thanh Hoá), Rào Quán (64 MW) trên sông Rào Quán (Quảng Trị).

- Các trung tâm công nghiệp của vùng có quy mô nhỏ, phân bố các đồng bằng ven biển, dọc theo quốc lộ 1A: Thanh Hoá, Bm Sơn, Vinh, Huế. Ngoài ra, còn có các điểm công nghiệp như: Tĩnh Gia (Thanh Hóa), Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hà Tĩnh (Hà Tĩnh), Đồng Hi (Quảng Bình), Đông Hà (Quảng Trị).

13 tháng 2 2016

a) Các trung tâm công nghiệp, quy mô, cơ cấu ngành của mỗi trung tâm công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta.

- Thành phố Hồ Chí Minh quy mô rất lớn : trên 120 nghìn tỉ đồng

- Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu : quy mô lớn từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng

- Tân An, Mỹ Tho : quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng

b) Thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long); Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa

- Dân cư đông, nguồn lai động dồi dào, có chất lượng.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt và đồng bộ

- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.

5 tháng 6 2017

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.

- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.

- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

28 tháng 11 2021

1. Thế mạnh và hạn chế trong việc xây dựng công nghiệp ở miền núi và Trung du Bắc Bộ

- Thế mạnh: 

+ Vị trí: giáp Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và biển Đông nên thuận lợi cho việc giao lưu xuất, nhập nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn lao động lành nghề bằng các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không.

+ Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước, phong phú về chủng loại (than, sắt, thiếc...), đặc biệt là than có trữ lượng lớn, phân bố tập trung

+ Thủy điện: dồi dào (sông Đà, sông Chảy, sông Gâm)

+ Đất đai: khí hậu, thuận lợi cho các cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

+ Vùng biển giàu tiềm năng thủy sản, là cơ sở để phát triển ngành chế biến thủy, hải sản

- Hạn chế:

+ Tài nguyên bị cạn kiệt do khai thác quá mức

+ Hạn chế về cơ sở hạ tầng, làm cho việc giao lưu trong và ngoài vùng còn khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới

+ Là vùng sinh sống của nhiều dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp

+ Thiếu lao động có trình độ chuyên môn

2. Đặc điểm phân bố các điểm công nghiệp và các trung tâm công nghiệp ở miền núi và Trung du Bắc Bộ

- Nhận xét: Các điểm công nghiệp, các trung tâm công nghiệp nhỏ phân bố ở các thị xã miền núi, gắn với việc chế biến nông sản (chè Hà Giang, thực phẩm ở Mộc Châu, Sơn La, Lai Châu), khai thác khoáng sản ở Lào Cai, Tĩnh Túc,...

+ Các trung tâm công nghiệp thường có qui mô trung bình, riêng Quảng Ninh là trung tâm công nghiệp lớn. Cơ cấu ngành tương đối đa dạng, với ưu thế là ngành công nghiệp nặng và một số ngành công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản. Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở các thành phố.

+ Nhìn chung công nghiệp còn kém phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng do thiếu sự đồng bộ của nguồn lao động có tay nghề với cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông vận tải.

- Một số trung tâm công nghiệp điển hình:

+ Quảng Ninh: khai thác than, cơ khí, nhiệt điện

+ Bắc Giang: hóa chất phân bón, thực phẩm, chế biến gỗ, cơ khí

+ Thái Nguyên: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, khai thác chế biến gỗ, chế biến chè, nhiệt điện nhỏ

+ Việt Trì: hóa chất, cơ khí, vật liệu xây dựng, thực phẩm, gỗ, giấy-

+ Hòa Bình: thủy điện, vật liệu xây dựng