K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

TXĐ: D = R.

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 hoặc Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là các giá trị cần tìm.

23 tháng 4 2016

a) Xét hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\)

Ta có \(y'=4ax^3+2bx=2x\left(2ax^2+b\right)\)

         \(y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(2ax^2+b=0\left(1\right)\)

Đồ thị  hàm số có 3 cực trị phân biệt khi và chỉ khi \(y'=0\) có 3 nghiệm phân biệt hay phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 \(\Leftrightarrow ab< 0\) (*)

Với điều kiện (*) thì đồ  thị có 3 điểm cực trị là :

\(A\left(0;c\right);B\left(-\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right);C\left(\sqrt{-\frac{b}{2a},}c-\frac{b^2}{4a}\right)\)

Ta có \(AB=AC=\sqrt{\frac{b^2-8ab}{16a^2}};BC=\sqrt{-\frac{2b}{a}}\) nên tam giác ABC vuông khi và chỉ khi vuông tại A.

Khi đó \(BC^2=2AB^2\Leftrightarrow b^3+8a=0\)

Do đó yêu cầu bài toán\(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\b^3+8a=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\-8\left(m+1\right)^3+8=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m=0\)

 

b) Ta có yêu cầu bài toán  \(\Leftrightarrow\begin{cases}ab< 0\\OA=BC\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}-2\left(m+1\right)< 0\\m^2-4\left(m+1\right)=0\end{cases}\)

                                                           \(\Leftrightarrow m=2\pm2\sqrt{2}\)

31 tháng 3 2017

- Xét a = 0 hàm số trở thành y = -9x + b. Trường hợp này hàm số không có cực trị.

- Xét a # 0. Ta có : y’ = 5a2x2 + 4ax – 9 ; y’= 0 ⇔ hoặc

- Với a < 0 ta có bảng biến thiên :

Theo giả thiết điểm cực đại nên . Theo yêu cầu bài toán thì

- Với a > 0 ta có bảng biến thiên :

là điểm cực đại nên . Theo yêu cầu bài toán thì:

Vậy các giá trị a, b cần tìm là: hoặc .

27 tháng 12 2018

25 tháng 10 2018

Đáp án B

Ta có y ' = 3 a x 2 + 2 a − 1 x − 3 và y ' ' = 6 a x + 2 a − 2 ; ∀ x ∈ ℝ .

Điểm x 0 = − 1  là điểm cực đại của hàm số ⇔ y ' − 1 = 0 y ' ' − 1 < 0 ⇔ 3 a − 2 a − 1 − 3 = 0 − 6 a + 2 a − 2 < 0 ⇔ a = 1.

Khi đó, hàm số đã cho trở thành y = x 3 − 3 x + b . Ta có  y ' = 0 ⇔ 3 x 2 − 3 = 0 ⇔ x = ± 1

Yêu cầu bài toán trở thành  y ± 1 > 0 ⇔ b − 2 > 0 b + 2 > 0 ⇔ b > 2.

Vậy  a = 1 b > 2 .

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0
5 tháng 7 2022

 

.

 

5 tháng 7 2022

undefined

5 tháng 8 2020

Ta có \(y'=x^2-x\left(sina+cosa\right)+\frac{3}{4}sin2a\)

Để y có cực đại và cực tiểu thì y' đổi dấu hai lần, tức là:

\(\Delta=\left(sina+cosa\right)^2-3sin2a>0\)

\(\Leftrightarrow1+sin2a-3sin2a>0\)

\(\Leftrightarrow sin2a< \frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\eta}{6}+k2\eta< 2a< \frac{13\eta}{6}+k2\eta\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\eta}{12}+k\eta< a< \frac{13\eta}{12}+k\eta\)

5 tháng 8 2020

Tại cực trị \(y'=0\Leftrightarrow x^2-x\left(sina+cosa\right)+\frac{3}{4}sin2a=0\)(*)

(*) cho ta\(x_1+x_2=sina+cosa,x_1x_2=\frac{3}{4}sin2a\)(*)

Để \(x_1+x_2=x^2_1+x^2_2\)thì \(x_1+x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1+x_2\)

\(\Leftrightarrow sina+cosa=\left(sina+cosa\right)^2-\frac{3}{2}sin2a\)

\(\Leftrightarrow sina+cosa=1-\frac{1}{2}sin2a\)

Đặt \(t=cosa+sina=\sqrt{2}cos\left(a-\frac{\eta}{4}\right),t\in\left[-\sqrt{2},\sqrt{2}\right]\)

\(t^2=1+sin2a\Rightarrow sin2a=t^2-1\)

Do đó phương trình trên trở thành:

\(t=1-\frac{1}{2}\left(t^2-1\right)\Leftrightarrow2t=3-t^2\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Leftrightarrow t=1,t=-3\)

\(t\in\left[-\sqrt{2},\sqrt{2}\right]\)nên chỉ nhân t=1

\(\Rightarrow cos\left(a-\frac{\eta}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}=cos\frac{\eta}{4}\)

\(\Leftrightarrow a-\frac{\eta}{4}=\pm\frac{\eta}{4}+k2\eta\)

\(\Leftrightarrow a=k2\eta\)hay \(a=\frac{\eta}{2}+k2\eta\)(thỏa điều kiện câu a)