K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Để x là số âm thì  2 a − 1 2 < 0 .Từ đó tìm được  a < 1 2

a: M=x^2y^2(5a-1/2a+7a-1)

=(23/2a-1)*x^2y^2

M>=0

=>23/2a-1>=0

=>23/2a>=1

=>a>=2/23

b: M<=0

=>23/2a-1<=0

=>a<=2/23

c: a=2 thì M=22x^2y^2

M=84

=>x^2y^2=84/22=42/11

mà x,y nguyên

nên \(\left(x,y\right)\in\varnothing\)

20 tháng 7 2023

M = 5x^2y^2+(-1/2ax^2y^2)+7ax^2+(-x^2y^2)

M=(5a+(-1/2a)+7a+(-1)) . x^2y^2

M= (23/2a - 1) x^2y^2

a)voi gia tri nao cua a thi M ko am

⇒M ≥ 0 ⇒(23/2a - 1).x^2y^2 ≥0

  ⇒23/2a - 1 ≥ 0 vi x^2y^2 ⇒0 ∀ x;y

     ⇒23/2a ≥ 0

     ⇒a ≥ . 2/23

     ⇒a ≥ 2/23

Vay a ≥ 2/23 thi M ko am voi moi x;y

b)Voi gia tri nao cua a thi M ko dg

⇒M ≤ 0 ⇒ (23/2a - 1).x^2y^2 ≤ 0 ∀ x.y

⇒23/2a ≤ 1

⇒ a ≤ 2/23

Voi moi a ≤2/23 thi M ko duong voi moi x;y

c) Thay a=2 vao M ta dc:

    M= (23.2:2 -1).x^2y^2

    M=22x^2y^2

De M=88 ⇒22x^2y^2 =88 ⇒x^2y^2=4

                ⇒(xy^2)= 2^2 ⇒ xy=2

                ⇒x= 2⇒y=1 ; x=1⇒y=2 ; x=-2 ⇒y=-1 ; x=-1y⇒-2

Vay(x;y)= ( (2;1); (1;2); (-2;-1); (-1;-2) thi M = 88

 

(ko danh dc dau cua chu ban thong cam cho mik)

                   

18 tháng 6 2015

a , Giá trị của phân thức \(\frac{-2}{x+1}\)dương khi : \(x+1\)là số âm . hay : \(x+1\)\(0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\)<\(-1\)

   Vậy với x< -1 thì giá trị của phân thức : \(\frac{-2}{x+1}\) là số dương.

b, Giá trị của phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)âm khi x+2 là số dương .hay : x+2 > 0 <=> x > -2.

Vậy với x > -2 thì giá trị phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)là số âm.

c. Trường hợp 1 : để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương khi : x-3 > 0 và x-4 > 0  hay : x> 3 và x> 4 

Trường hợp 2 : Để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương thì x-3 < 0 và x-4 < 0 hay :  x < 3 và x < 4.

 Vậy với x > 4 hoặc x < 3 thì phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\) là số dương.

 

 

a) Để x là số dương thì 2a-1>0

\(\Leftrightarrow a>\dfrac{1}{2}\)

b) Để x là số âm thì 2a-1<0

\(\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{2}\)

c) Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì 2a-1=0

hay \(a=\dfrac{1}{2}\)

23 tháng 11 2023

loading...

loading...

loading...

h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

y=x+4

=>x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

 

23 tháng 11 2023

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

=>\(m\ne2\)

b: Để (1) đồng biến thì m-2>0

=>m>2

c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)

loading...

d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:

\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)

=>2m-4+m=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>m=3

f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0

=>m<2

g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:

\(y=5\cdot0+6=6\)

Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:

\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)

=>m+1=6

=>m=5