K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

bằng \(\frac{221}{2}\)cũng bằng 110,5 (hai cái này như nhau)

Tick mình nhé !

20 tháng 9 2017

yêu cầu của đề là j v

bn viết rõ phân số ra đc k

20 tháng 9 2017

3481/4à bạn

20 tháng 11 2018

1. Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3, câu 4, câu 5 với câu 6.

Trả lời:

Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Bài thơ này có 8 câu mỗi câu bảy chữ, hợp vần ở chữ cuối câu một và chữ cuối các câu chẵn (1, 2, 4, 6 và 8).

- Trong bài thơ, câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6. Nói cách khác, có phép đối ở bốn câu giữa.

20 tháng 11 2018

Mai Đức Trung

Nguyễn Trần Quang Minh

Nguyễn Khánh Toàn

Ngô Minh Phúc

Lê Nguyễn Hoàng Minh

8 tháng 1 2016

Tam giác ABC vuông ở B,áp dụng định lí py-ta-go với tam giác này ta có:

AC2=AB2+BCsuy ra:

AB2=AC2-BC2=8,52-7,52=72,25-56,25=16

=>AB2=16;AB=4

Vậy chiều dài AB=4cm

 

 

 

8 tháng 1 2016

A B C 8,5cm 7,5cm

28 tháng 8 2017

Số đó là :

     1 + 123 = 124

                  đáp số : 124

Ta sẽ quy đồng :

\(\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\)Vậy phân số ở giữa là \(\frac{5}{12}\)nên phân số này là 1 trong 6 phân sô .

Vậy ta sẽ thấy đề bài bảo 6 phân số nên ta sẽ quy đồng như sau : 

\(\frac{5X2}{12X2}=\frac{10}{24}\)phân số thứ hai .

\(\frac{5X3}{12X3}=\frac{15}{36}\)phân số thứ ba . 

\(\frac{5X4}{12X4}=\frac{20}{48}\)phân số thứ tư .

\(\frac{5X5}{12X5}=\frac{25}{60}\)phân số thứ năm .

\(\frac{5X6}{12X6}=\frac{30}{72}\)phân số thứ sáu . 

Vậy các phân số đó là : \(\frac{5}{12};\frac{10}{24};\frac{15}{36};\frac{20}{48};\frac{25}{60};\frac{30}{72}.\)

24 tháng 5 2017

Ngày thứ hai bán được số kg thóc là:

50+15=65 (kg)

Số thóc bà bán hàng có là:

50+65= 115 (kg)

ĐS:115 kg

24 tháng 5 2017

Ngày thứ 2 bán được:

50+15=65 kg

Cả 2 ngày bán được:

65+50=115 kg

17 tháng 1 2016

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+1}+\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+2-1}{x^2+2x+2}+\frac{x^2+2x+3-1}{x^2+3x+3}=\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x^2+2x+2}+1-\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{7}{6}\)

Đặt \(y=x^2+2x+1\), ta được:

\(2-\left(\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}\right)=\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}=2-\frac{7}{6}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}-\frac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(y+2\right)+6\left(y+1\right)-5\left(y+1\right)\left(y+2\right)}{6\left(y+1\right)\left(y+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow6y+12+6y+6-\left(5y+5\right)\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6y+12+6y+6-5y^2-10y-5y-10=0\)

\(\Leftrightarrow-5y^2-3y+8=0\)

\(\Leftrightarrow-5y^2+5y-8y+8=0\)

\(\Leftrightarrow-5y\left(y-1\right)-8\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(y-1\right)\left(5y+8\right)=0\)

Th1  \(y-1=0\Leftrightarrow y=1\) 

               \(\Leftrightarrow x^2+2x+1=1\)

                \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1\Leftrightarrow x+1=1;x=1=-1\)

               \(\Leftrightarrow x=0\)   hoặc   \(x=-2\)

               

Th2  \(5y+8=0\Leftrightarrow5y=-8\Leftrightarrow y=\frac{-8}{5}\) 

       \(\Leftrightarrow x^2+2x+1=\frac{-8}{5}\)

        \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-\frac{8}{5}\)

        Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\) mà   \(\left(x+1\right)^2=\frac{-8}{5}\)  ( vô lý) nên k có giá trị của x

Vậy   \(S=\left\{0;-2\right\}\)

 

12 tháng 5 2022

chịu

27 tháng 3

Bạn có thể nhận thấy rằng mỗi phân số trong dãy là tổng của phân số trước đó và một phân số có tử số là 1 và mẫu số tăng dần từ 2 đến 56. Vì vậy, tổng của dãy phân số này chính là số lượng các phân số có tử số là 1, trừ đi 1 (vì phân số đầu tiên là 1/2, không phải 1/1).

Vậy, tổng của dãy phân số này là 5.