K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Đáp án C

28 tháng 3 2017

Trạm Đác -uyn

-Nhiệt độc quanh năm ở khoảng từ 25-30 độ C

->Quanh năm có nhiệt độ cao,nóng

-Lượng mưa:các tháng 5,6,7,8 có lượng mưa rất ít .Các tháng còn lại mưa nhiều và các tháng đó cũng là những tháng có nhiệt độ cao

Trạm A-li-xơ-xpring

-Nhiệt độ quanh năm khoảng từ 10-30 độ C

-Lượng mưa:lượng mưa quanh năm rất ít mặc dù nhiệt độ khá cao

=>Trạm Đác-uyn có nhiệt độ và lượng mưa cao hơn Trạm A-li-xơ-xpring

HỌC TỐT

https://i.imgur.com/Xub7wpb.png
16 tháng 4 2017

Câu hỏi của Bùi Trung Kiên - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24

19 tháng 2 2020

Thành phố Xit-ni của Oxtraylia đón năm mới trước Việt Nam là 4 giờ, hãy cho biết Xit-ni nằm trong khu vực giờ thứ mấy?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

19 tháng 2 2020

A

21 tháng 11 2017

Đáp án B

Theo quan niệm của Đac Uyn,

nguồn nguyên liệu chủ yếu của

tiến hoá là biến dị cá thể

28 tháng 7 2018

Chọn B

Theo quan niệm của Đac Uyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá là biến dị cá thể

12 tháng 4 2017

Theo Đac uyn, CLTN là cơ chế chính  để giải thích sự thống nhất trong đa dạng của sinh giới

Đáp án C

23 tháng 3 2017

1. Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông : ở ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp ; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu 16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-ii-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.

2. bạn vào địa chỉ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/213464.html

23 tháng 3 2017

1.chia làm 3 khu vực:
a. Cao nguyên Tây Úc.
- Rộng 2,7 tr km², chiếm 35% diện tích lục địa
- Độ cao trung bình = 300 – 500 m.
- Phần lớn được hình thành trên nền đá kết tinh bị san bằng lâu dài.
- Trong điều kiện khí hậu khô hạn nên phát triển địa hình thổi mòn như các cánh đồng cát, các nấm đá, cánh đồng đá.
b. Đồng bằng Trung Úc.
- Được hình thành từ sự bồi trầm tích trên máng nền và được nâng lên nhẹ nên đặc điểm chung của địa hình là thấp, bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa.
Tổng Diện tích = 25% diện tích lục địa.
- Gồm 2 đồng bằng nhỏ:
+ Đồng bằng Carpentaria: Là đồng bằng bằng phẳng nhất lđ Australia. Ven biển có nhiều đụn cát khá lớn.
+ Đồng bằng Bồn địa Trung Tâm (Artesian basin): Đồng bằng có dạng một bồn địa điển hình, thấp dần về hồ Eyre. Xung quanh hồ là đới đất thấp nằm ở độ cao -12 đến -16 m. Bề mặt đồng bằng được phủ bởi cát, sỏi, sét.
c. Miền núi Đông Úc.
- Là một hệ thống gồm các dãy núi uốn nếp và các cao nguyên giữa núi, cao nguyên trước núi.
Hệ thống này còn được gọi là Great Dividing, Cordillera Đông Úc hay là Trường Sơn Úc.
- Hệ thống kéo dài 3.500 km, rộng từ 160 – 300 km.
- Độ cao trung bình = 800 -1.000 m. Cao dần từ Bắc xuống Nam.
- Thoải dần về phía Tây, giốc và chi cắt mạnh về phía Đông.