K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D

Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Hok tốt

9 tháng 4 2020

꧁༺༒Lil Nấm ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ༒༻꧂ ✿( ๖ۣۜHoa ๖ۣۜAnh ๖ۣۜĐào) ❀

chúc mừng bạn đã làm đúng !

-cho câu thơ“Khi trời trong gió nhẹn,sóm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãCánh buồm giương ta như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thau góp gió… Ngày hôm sau,ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghê về“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”Những con cá tươi ngon thân bạc trắngDân chài lưới làn da ngăm rám nắnga)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu ngắn gọn...
Đọc tiếp

-cho câu thơ

“Khi trời trong gió nhẹn,sóm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm giương ta như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thau góp gió…

 

Ngày hôm sau,ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghê về

“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

a)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp đó

b)Có ý kiến cho rằng:”Qua đoạn thơ(1),Tế Hanh đã khắc họa nổi bật cảnh trai tráng làng chài ra khỏi đánh cá trong 1 buổi sớm mai đẹp như mơ”

-Hãy làm rõ ý kiến trên bằng một đoạn văn diễn dịch(khoảng 12 câu)

c)Kể tên một tác phẩm trong Chương trình ngữ văn lớp 8 ra đời tỏng phong trào thơ mới cùng bài thơ Quê hương

Cứu tớ

0
7 tháng 2 2021

Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.

7 tháng 2 2021

Em cảm ơn ạ ! 

6 tháng 2 2021

- Câu thơ thuộc kiểu câu trần thuật

- Chức năng : Câu trần thuật dùng để kể lại sự việc đã được nói đến : đó là việc người dân làng chài ra khơi đánh bắt cá vào sáng sớm.

16 tháng 3 2022

Câu 1 : Thuộc từ loại : tính từ

Tác dụng : miêu tả được cảnh trời đẹp đẽ, một ngày mới bắt đầu cho chuyến hành trình đánh cá của dân chài.

Câu 2 : Những hình ảnh miêu tả con người và con thuyền :

 Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

`-` Em thích nhất hình ảnh "chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" vì hình ảnh con thuyền được miêu tả, so sánh với vẻ đẹp hùng dũng của con tuấn mã. Nó đã góp phần tạo nên một khung cảnh thiên nhiên, một bức tranh lao động đầy sức sống.

PHẦN I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ Câu 3: Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được. Trường THCS Hạ Đình 16/36 Năm học 2021-2022ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - KHỐI 8 Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên Câu 6 : Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về thiên nhiên và con người qua đoạn thơ trên PHẦN II: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì? Câu 4: Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao? Câu 5 : Viết đoạn văn từ 10-15 câu nêu cảm nhận của em về tác giả của văn bản trên?

4
14 tháng 3 2022

lỗi

14 tháng 3 2022

loi