K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án: A

18 tháng 1 2022

C

18 tháng 1 2022

C

20 tháng 12 2016

Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

26 tháng 12 2016

Bạn Bình Trần Thị trả lời có ý đúng, tuy nhiên em cần phân tích sâu hơn điểm khác nhau về lực lượng sản xuất ở Phương Đông và Phương Tây, giữa Nông dân công xã và Nô lệ nhé.

Chúc em học tốt.

25 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 1 2022

C

 

17 tháng 2 2018

Đáp án B

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, kinh tế nông nghiệp là nền tảng nên nông dân công xã là lực lượng sản xuất chính trong xã hội

29 tháng 9 2016

 

a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.

 

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.C. hào trưởng người Việt và nô tì.D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trịcủa các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời...
Đọc tiếp

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

7
22 tháng 3 2022

A

D

A

22 tháng 3 2022

Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

14 tháng 11 2021

C

14 tháng 11 2021

C

16 tháng 4 2019

- Là thành phần sản xuất chính trong xã hội.

- Họ tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế.

- Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.