K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

14 tháng 1 2018

Chọn B

Cứ 1 nguyên tử Hiđrô có 1 prôtôn mang điện dương và 1 electron mang điện âm.

Số hạt mang điện âm và mang điện dương trong 22,4 lít H 2  là: n = 12,04. 10 23 hạt.

Tổng số điện tích dương có trong 22,4 lít  H 2 :  q = n | e | = 192640 ( C ) .

Tổng số điện tích âm có trong 22,4 lít  H 2 : q = - n | e | = - 192640 ( C ) .

23 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: A

6 tháng 11 2018

8 tháng 6 2016

Trong 1cm3 ( hay 10-3 l ) khi Hidrô có số nguyên tử Hidrô là :

     \(n=\frac{10^{-3}}{22.4}.2.6,03.10^{23}=5,375.10^{19}\)

Mồi điện tích dương là : c = 1 . 6 . 1019 ( C )

→ Tổng diện tích dương : q = nc = 8,6 ( C )

→ Tổng diện tích âm : q = - 8,6 ( C )

 

8 tháng 6 2016

22,4l khí Hydro (H2) ở điều kiện tiêu chuẩn 0 độ C và dưới áp suất 1 atm <=> 1 mol khí H2 
1cm3 = 1ml = 10-3 lít 
Áp dụng quy tắc tam suất để tính số nguyên tử Hydro 
=> nguyên tử H = 10-³ × 2 × 6,02 × 1023 / 22,4 = 5,37 × 1019 nguyên tử H 
Vì 1 nguyên tử H có 1 hạt e- & 1 hạt p nên 
=> e- = p = 5,37 × 1019 hạt 
Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm³ khí hiđrô là: 
5,37 × 1019 × 1,6 × 10-19 = 8,6 C 

20 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có CTHH HC là \(X_2O\)

\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)

Vậy X là Kali (K)

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=13\)

20 tháng 11 2021

Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25

giải:

\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có

\(2X+O=94\)

\(2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)

Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là

tham khảo:

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

25 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )

Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là  10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )

Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a )   v à   Z Y = 26 ( F e )  

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.

⇒ X có 0 electron độc thân

Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2

⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5

⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân

Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 +  là 10 13

Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13    dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.