K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

3 tháng 3 2018

Theo điều kiện cân bằng của Momen lực 

⇒ F . d F = P . d P v ớ i   d F = R − h d P = R 2 − d F 2 = R 2 − ( R − h ) 2

 Theo bài ra ta có

  F = P ⇒ R − h = R 2 − ( R − h ) 2 ⇒ 2 ( R − h ) 2 = R 2 ⇒ [ 2 ( R − h ) = R 2 ( R − h ) = − R ⇒ [ h = R ( 2 − 1 ) 2 = 8 , 79 ( c m ) h = R ( 2 + 1 ) 2 = 51 , 213 ( c m ) > 15 ( c m ) ( L )

13 tháng 3 2019

Con lăn vượt qua được bậc thềm nếu momen của lực  F →  đối với trục quay A lớn hơn hoặc bằng momen của trọng lực  P →  (H.III.4G)

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

21 tháng 7 2017

27 tháng 7 2018

Đ vật vượt được qua thềm thì mômen của lực F phải lớn hơn mômen của trọng lực P đối với trục quay qua O2:

11 tháng 11 2021

Do vật chuyển động đều nên: Fms=F=120N

3 tháng 9 2021

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

31 tháng 3 2023

 Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.

a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)

b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Áp dụng định luật II Newton:

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)    (1)

Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)

 Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\)

 Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)

\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)

14 tháng 1 2022

ms=200.80=16000N

14 tháng 1 2022

=16000N

Câu 4.  Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 240000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.a. Tính công của cần trục ?b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?c. Biết thùng hàng có trọng lượng 200000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?Câu 6. Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực...
Đọc tiếp

Câu 4.  Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 240000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.

a. Tính công của cần trục ?

b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?

c. Biết thùng hàng có trọng lượng 200000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?

Câu 6. Người ta dùng một cần trục tác dụng một lực 200000N để đưa thùng hàng dịch chuyển lên cao 1,2m.

a. Tính công của cần trục ?

b. Với công trên để dịch chuyển thùng hàng lên cao 2m thì cần trục phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu vào thùng hàng ?

c. Biết thùng hàng có trọng lượng 150000N kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang được 6m. Tính công của trong lực ?

3
19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 4:

a, Công của cần trục là:

A=Fs=240000.1,2=288000 (J)

Vậy A=288000 J

b, Lực tác dụng lên cần trục là:

F'=fraction numerator A over denominator s apostrophe end fraction equals 288000 over 2 equals 144000 space N

Vậy F'=144000 N

c, Do sàn chuyển động ngang, mà trọng lực hướng xuống

=>Trọng lực không sinh công

Vậy A'=0

Chúc em học giỏi

 

19 tháng 2 2022

vâng,em cảm ơn nhiều ạ