K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

B

Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, Z X   <   Z Y → Tính kim loại X > Y.

X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA;  Z X   <   Z Z  → Tính kim loại Z > X.

→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;

Chiều tăng dần tính bazơ là: Y’ < X’ < Z’.

20 tháng 1 2018

Đáp án B

ZX = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1

ZY = 11 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2

ZZ = 19 có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1

Trong cùng 1 nhóm tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’ <Z’

Trong cùng 1 CK tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó tính bazo tương ứng của X’>Y’

16 tháng 3 2017

16 tháng 1 2018

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

23 tháng 5 2019

Đáp án B

21 tháng 8 2018

Vị trí của X, G trong bảng tuần hoàn. (1,0 điểm)

X: - Ô: 12 (vì Z = 12)

   - Chu kì: 3 (vì có 3 lớp e)

   - Nhóm: IIA (vì là nguyên tố s và có 2 electron lớp ngoài cùng)

G: - Ô: 22 (vì Z = 22)

   - Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e)

   - Nhóm: IVB (vì là nguyên tố d và có 4 electron hoá trị)

31 tháng 12 2019

Đáp án C

13 tháng 5 2017

Chọn B

Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.

X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X

Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.

Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.

27 tháng 12 2020

B