K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li C. phi kim mạnh...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

18 tháng 10 2018

Câu 1 :

Ta có : \(Z_X+Z_Y+Z_Z=36\) (1)

Vì X, Y, Z nằm ở 3 nhóm A liên tiếp

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=Z_X+1\\Z_Z=Z_X+2\end{matrix}\right.\)

PT (1) ⇔ \(Z_X+Z_X+1+Z_X+2=36\)

\(3Z_X=33\)

\(Z_X\)= 11

\(Z_Y=11+1=12\)

\(Z_Z=11+2=13\)

Vậy X là Natri (Na), Y là Magie (Mg), Z là Nhôm (Al)

Câu 2 :

X : 2Z +N = 36 ⇔ N= 36 - 2Z

Ta có : 1 ≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5

\(\dfrac{36}{3,5}\le Z\le\dfrac{36}{3}\)

⇔ 10,2 ≤ Z ≤ 12

⇔ Z = 11 , 12

TH1 : Với Z = 11 ⇔ N = 36 - 2 . 11= 14

⇒ A = Z+N = 11+14 = 25 (loại)

TH2 : Với Z =12⇔ N = 36 - 2 . 12 =12

⇒ A = Z+N = 12+12 = 24 (nhận)

⇒ X là Magie (Mg)

Y : 2Z+N = 40 ⇔ N = 40 - 2Z

Ta có : 1≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5

\(\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\)

⇔ 11,4 ≤ Z≤ 13,3

⇔ Z= 12,13

TH1 : Với Z = 12⇔ N = 40 - 2 . 12= 16

⇒ A = Z+N = 12+16 =28 (loại)

TH2 : Với Z = 13⇔ N = 40 - 2 . 13=14

⇒ A= Z+N = 13+14 = 27 (nhận)

⇒ Y là Nhôm (Al)

15 tháng 4 2017

Chọn C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton → ZX = NX

MH =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX = 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

25 tháng 2 2019

5 tháng 11 2019

Bài 1.

nHCl=0.2

Gọi công thức chung là M

\(\text{2M+2H2O-->2MOH+H2}\)

\(\text{MOH+HCl-->MCl+H2O}\)

0.2.........0.2...............................(mol)

\(\text{nMOH=nM=0.2}\)

-->M=3/0.2=15

--> kim loại kiềm còn lại là Li(7)<15<Na(23)

\(\text{ 2Li+2H2O-->2LiOH+H2}\)

\(\text{2Na+2H2O-->2NaOH+H2}\)

\(\text{LiOh+HCl-->LiCl+h2O}\)

\(\)\(\text{NaOH+HCl-->NaCl+H2O}\)

Bài 2

\(\text{X Z=22 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2}\)

-->X thuộc ô số 22 chu kỳ 4 nhóm IVB

\(\text{X2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 }\)

\(\text{X4+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)

5 tháng 11 2019

Bài 3:

X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp

Zy-Zx=8 hoặc Zy-Zx=18

TH1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Zy-Zx=8}\\\text{Zy+Zx=16}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{Zx=4(Be)}\\\text{ Zy=12(Mg)}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Be Z=4 1s2 2s2 --> Thuộc ô số 4 chu kỳ 2 nhóm IIA}\)

\(\text{Mg Z=12 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2--->Thuộc ô số 12 chu kỳ 2 nhóm IIA}\)

Mg có tính kim loại cao hơn Be

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Zy-Zx=18}\\\text{Zy+Zx=16}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Zx=-1 loại do Z luôn dương}\)

Chọn câu trả lời đúng: 1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron: A. s B. s và p C. s và d D. f 3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron 4. Số hiệu bằng: A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron:

A. s B. s và p C. s và d D. f

3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có

A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron

4. Số hiệu bằng:

A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong nguyên tử D. số hạt proton trong nguyên tử

5. Cho nguyên tố X có Z=11 và nguyên tố Y có Z=17. Câu nào đúng:

A. tính kim loại của X<Y B. tất cả đều đúng

C. độ âm điện của X>Y D. bán kính nguyên tử của X>Y

6. Cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. chu kì 4, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIA

7. Electron thuộc lớp thứ hai là

A. L B. N C. M D. K

8. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là

A. F, Cl, Br, I B. Li, Na, K, Rb C. C, N, O, F D. Cl, S, P, Si

9. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là

A. 20u B. 18u C. 25u D. 24u

10. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p4 1s22s22p4

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự phi kim tăng dần

A. tất cả đều sai B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. X<Y<Z<T

11. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là

A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 C. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2

B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH D. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH

0