K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Lời giải:

Buồn về một nỗi tháng giêng,

Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.

Vậy đáp án đúng là cả b và c.

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêuD. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổiCâu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết 

B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc 

C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu

D. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;

B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For<biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; 

D. For <biến đếm>:=< giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 3: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF - ThEN ( dạng đủ ) là: 

A. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>;

B. For < biến đếm>: <giá trị cuố>  downto <giá trị đầu> do < câu lệnh>;

C. If <câu lệnh 1> then < điều kiện> else <câu lệnh 2>;

D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;

Câu 4: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán:

A. /

B. Div 

C. :

D. Mod

Câu 5: Để nhập thông tin pascal sử dụng lệnh?

A. Delay

B. Write 

C. Readln

D. Clrscr

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ:

A. For i:= 100 to 1 do writeln ( ' A ' );

B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln ( ' A ' );

C. For i= 1 to 10 do writeln ( ' A ' );

D. For i:= 1 to 10 do writeln ( ' A ' )

Câu 7: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?

A. Hằng ngày em đi học

B. Em bị ốm vào 1 dịp có dịch cúm

C. Đến nhà bà ngoại chơi vào 1 hôm cả bố và mẹ đii vắng 

D. Ngày đánh răng 3 lần

9
25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

6.B

7.D

 

25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.D

4.D

5.C

6.B

7.D

Cái náy ms đúng nhé phía trên là do mik nhìn nhầm.

 

 

19 tháng 12 2023

Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A

7 tháng 9 2023

Chọn B

27 tháng 10 2018

a, Cái cân này rất mới và đẹp . ( cân danh từ )

Bác ơi , cân cho cháu miếng thịt này ạ ! ( Cân - động từ )

Hai cái cốc này có vẻ cân rồi đấy ! 

b, Mùa Xuân là lúc con người ta cảm thấy hào hứng để nhận nó ( Danh từ )

Tuy cô ấy không còn trẻ như trước nhưng cô ấy vẫn còn xuân .

Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

20 tháng 11 2023

Sai rồi

20 tháng 11 2023

trâu,núi

3 tháng 8 2019

(1) Tập thể dục

Các bạn đang tập thể dục.

(2) Vẽ

Hai bạn nhỏ đang vẽ tranh.

(3) Học

Bạn Nam ngồi học ngay ngắn.

(4) Cho gà ăn

Bé cho gà ăn thóc.

(5) Quét sân

Lan đang quét sân giúp mẹ.

27 tháng 1 2022

1. Ngậm => Gậm

Tác giả: Thế Lữ

2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.

3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù. 

17 tháng 2 2019

Vậy đáp án đúng là:

Con mèo mà trèo cây cau, 
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. 

Chú chuột đi chợ đường xa. 
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo.