K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

1. Ngậm => Gậm

Tác giả: Thế Lữ

2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.

3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù. 

1 tháng 3 2020

a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép.

=>+ Sửa " ngậm " thành " gặm " ; " nỗi " thành " khối "

+ Tên tác giả tác phẩm: văn bản "Nhớ rừng" của Thế Lữ

b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”.

=> Việc sử dụng từ ngữ sau khi sửa mang ý nghĩa cổ, mạnh mẽ hơn, thể hiện, bộc lộ rõ tâm trạng tủi nhục, khát khao được thả về rừng của con hổ- nhân vật "ta"

c. Nhân vật “ta” trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào ? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

=> Nhân vật "ta" trong câu thơ là con hổ, đang bị nhốt trong vườn Bách Thú. Qua đó, thông qua hình ảnh của con hổ cùng với nỗi tủi nhục, bị mất đi tự do, Thế Lữ muốn bọn thực dân xâm lược hãy dừng cuộc chiến tranh phi nghĩa này lại, hãy trả lại sự tự do, bình yên, hạnh phúc cho dân tộc Việt

 Cho đoạn thơ sau:“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.....................,Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 3)Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.Câu 2: Đại từ: “ta” trong ngữ liệu để chỉ nhân vật nào?Câu 3: Chỉ ra một biện pháp...
Đọc tiếp

 

Cho đoạn thơ sau:

“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
....................,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”

                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 3)

Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Đại từ: “ta” trong ngữ liệu để chỉ nhân vật nào?

Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 4: Câu:

“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm

thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì?

Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn thơ trên.

0
1 tháng 4 2021

Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

1 tháng 4 2021

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

17 tháng 4 2022

 tk:Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra khỏi cuộc sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gò bó, tầm thường đều thấy phấn khích khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ được tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đúng vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là tâm trạng của một người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần như bất lực và bế tắc!

“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,

Mở đầu là hình ảnh 2 câu thơ nêu hoàn cảnh hiện tại của con hổ. Không còn là một con vật hung dữ, chúa tể của rừng xanh mà giờ đây chỉ còn nằm dài trong cũi sắt chật hẹp mà trông ngày tháng dần qua. 2 câu thơ k chỉ nêu hoàn cảnh của con hộ k còn đc vui vẻ trong rừng già mà còn là nỗi niềm của lớp than thiên tri thức xưa đang dần bị mất tự do. Thế Lữ đang muốn bày tỏ tâm trạng u uất, chán ghét thực tại tầm thường và khát khao đc tự dao mãnh liệt........

  
HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với

1
4 tháng 8 2023

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

5 tháng 8 2023

Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn