K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc là ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai, trừ mẫu số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ nên có thể chọn đáp án sai là B

Đáp án C

9 tháng 3 2022

B

7 tháng 4 2022

Chọn D nha bạn

28 tháng 3 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.

Tích tử của phân số thứ nhất nhân với mẫu của phân số thứ 2 ta có:

7x39=273

Tích mẫu số của phân số thứ nhất với tử của phân số thứ 2 ta có:

15x21=315

273<315 . Vậy ta thấy tích của tử phân số thứ nhất với mẫu phân số thứ 2 nhỏ hơn tích của mẫu phân số thứ nhất với tử phân số thứ 2

3 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số

Ta có : 

\(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}\)

\(\Rightarrow1.8=2.4=8\)

Hay tích tử p/s t1 và mẫu p/s t2 = tích mẫu p/s t1 và tử p/s t2

HT

9 tháng 8 2015

a) Khi trừ ở tử và cộng vào mẫu số của một phân số với cùng một số thì tổng giữa tử và mẫu không thay đổi. 
Tổng giữa mẫu số và tử số là : 27 + 43 = 70 
Tổng số phần là: 5 + 2 = 7 ( phần). 

Tử số mới là : 70 : 7 x 2 = 20 (Các bạn có thể tìm mẫu số mới cũng được) 
Số cần tìm là : 27 - 20 = 7 

7 tháng 9 2017

a) Câu thứ hai đúng.

b) Phát biểu tương tự: Hiệu của hai phân số cùng mẫu số là một phân số có cùng mẫu số và có tử bằng hiệu các tử.

29 tháng 1 2023

Gọi mẫu p/s thứ nhất là `a=>` Tử p/s thứ hai là `3a`

Gọi mẫu p/s thứ hai là `b=>` Tử p/s thứ nhất là `2b`

`=>` Có `2` phân số là: `[2b]/a ; [3a]/b`

`=>` Tích hai p/s là: `[2b]/a . [3a]/b=6`