K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác ABC có:

nên BC = 5cm

Ta có: nên AC // MN

Áp dụng định lí Ta let ta có:

Bài tập: Định lí Ta-lét trong tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

6 tháng 3 2019

Bạn lên mạng à nha!!!mk lười lắm!!

k mk nha!

thanks!

ahihi!!!

a: BC=căn 5^2+12^2=13cm

MB=5-2=3cm

Xét ΔBAC có MN//AC

nên BN/NC=BM/MA

=>BN/NC=3/2

=>BN/3=NC/2=13/5=2,6

=>BN=7,8cm; NC=5,2cm

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/DC=AB/AC

Xét ΔABC có AE là phân giác góc ngoài tại A

nên EB/EC=AB/AC

=>EB/EC=DB/DC

c: DB/DC=AB/AC

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/5=DC/12=(DB+DC)/(5+12)=13/17

=>DB=65/17cm; DC=156/17cm

11 tháng 2 2016

hình như trong sách nâng cao và phát triển có đấy cậu à

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE