K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Trước hết ta chứng minh hệ thức: DA2 = AB2 + BC2 + CD2.

+ ΔBCD vuông tại C suy ra: BD2 = BC2 + CD2 .

+ ΔABD vuông tại B ⇒ AD2 = AB2 + BD2

Mà BD2 = BC2 + CD2 ⇒ AD2 = AB2 + BC2 + CD2 .

Vậy AD2 = AB2 + BC2 + CD2 .

Áp dụng hệ thức trên để tính các cạnh còn thiếu trong bảng ta có:

+ Cột 1: AB = 6; BC = 15; CD = 42

⇒AD2 = AB2 + BC2 + CD2 = 62 + 152 + 422 = 2025

⇒AD = 45.

+ Cột 2: AB = 13; BC = 16; AD = 45

⇒CD2 = AD2 - AB2 - BC2 = 452 - 132 - 162 = 1600

⇒CD = 40.

+ Cột 3: AB = 14; CD = 70; DA = 75

⇒BC2 = DA2 - CD2 - AB2 = 752 - 702 - 142 = 529

⇒BC = 23

+ Cột 4: BC = 34; CD = 62; DA = 75

⇒AB2 = DA2 - BC2 - CD2 = 752 - 342 - 622 = 625

⇒AB = 25.

Vậy ta có kết quả như bảng sau:

AB 6 13 14 25
BC 15 16 23 34
CD 42 40 70 62
DA 45 45 75 75
20 tháng 6 2017

Kết quả:

Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Cách tính:

Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Ta có:Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Ta có bảng sau:

Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

25 tháng 4 2019
l 25 8 15 8
V 20 4 12 6
h 10 6 4 12
S x q 900 144 216 336
S T P 1900 208 576 432
V 500 192 720 576
16 tháng 9 2018

a) Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:

   V = NM.NP.NB

b) Ta có công thức:

Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

Diện tích một đáy = chiều dài x chiều rộng.

+ Cột 1: Chiều dài = 22; Chiều rộng = 14; chiều cao = 5.

Thể tích = 22.14.5 = 1540

Diện tích một đáy = 22.14 = 308.

+ Cột 2: Chiều dài = 18; chiều cao = 6; diện tích một đáy = 90

chiều rộng = 90 : 18 = 5

thể tích = 18.5.6 = 540.

+ Cột 3: chiều dài = 15; chiều cao = 8; thể tích = 1320

chiều rộng = 1320 : 15 : 8 = 11

Diện tích một đáy = 11.15 = 165

+ Cột 4 : chiều dài = 20; diện tích một đáy = 260; thể tích = 2080

chiều rộng = 260 : 20 = 13

chiều cao = 2080 : 260 = 8.

Vậy ta có bảng hoàn chỉnh dưới đây:

Chiều dài 22 18 15 20
Chiều rộng 14 5 11 13
Chiều cao 5 6 8 8
Diện tích một đáy 308 90 165 260
Thể tích 1540 540 1320 2080
19 tháng 5 2017
l 25 8 15 8
v 20 4 12 6
h 10 6 4 12
Sxq 900 144 216 336
Stp 1900 208 576 432
V 5000 192 720 576

7 tháng 2 2017
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Công thức liên hệ giữa m,n,d,c :

m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n

8 tháng 9 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn)

10 tháng 6 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh

Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :

Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt

Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh