K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

x4+x2+1

Ta có:

x4> hoặc =0

x2 >hoặc =0

=.x4+x2+1> 1

=>x4+x2+1 ko có nghiệm

Vay...

 

9 tháng 6 2021

asdfghjklkjhgfdasdasdasdddadasdasdasdasdasdasdasdasdaaaadsasdadsasdasdasda

19 tháng 3 2016

mink cug co 1 bai nay ko giai dc ai giai dc giup cach lam di mink cam on nhieu

21 tháng 4 2019

\(x^4\ge0;3x^2\ge0;1>0\Rightarrow x^4+3x^2+1>0\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 4 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\\3x^2\ge0\\1>0\end{cases}\Rightarrow}Q\left(x\right)=x^4+3x^2+1\ge1>0\)với \(\forall x\inℝ\)

Vậy Q(x) không có nghiệm với mọi x thuộc R

25 tháng 4 2018

x2-2x+4

=x2-x-x+1+3

=x(x-1)-(x-1)+3

=(x-1)(x-1)+3

=(x-1)2+3>0

=> đa thức x2-2x+4 vô nghiệm

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

27 tháng 3 2017

Ta có: x4 luôn >= 0

Nên x4+2 luôn >= 2

=> phương trình vô nghiệm 

20 tháng 11 2015

CHÚ LÀM CỤ THỂ NÀY

145 x^2 chia 3 dư 1 do 145 chia 3 dư 1(vì x nguyên)

37 x^2 chia 3 dư 1 do 37 chia 3 dư 1(vì x nguyên)

vậy cả vế trái chia hết cho 3 mà 2006 chia 3 dư 2 suy ra vô lí (không có nghiệm nguyên)

20 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

13 tháng 9 2016

x2+6x+10

=x2+3x+3x+3.3+1

=x(3+x)+3(3+x)+1

=(3+x)(3+x)+1

=(3+x)2+1

Vì (3+x)2>hoặc=0

=> (3+x)2+1>1

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

13 tháng 9 2016

\(B\left(x\right)=x^2+x+1\)

        \(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

        \(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

.Ta có : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

            \(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

            \(\Rightarrow B\left(x\right)>0\) với mọi x

Vậy \(B\left(x\right)\) vô nghiệm .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.