K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Mình viết nhầm là 1200 nha là 1000 thui

14 tháng 11 2017

Số học sinh trường THCS đó là : 615 

k mk nha

2 tháng 1

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (\(x\) \(\in\) N*)

Vì số học sinh trường đó xếp hàng 8; hàng 10; hàng 12 thì vừa đủ nên Số học sinh lớp đó chia hết cho 8; 10 và 12

Theo bài ra ta có: 

            \(x\)  ⋮ 8; 10; 12

        ⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 10; 12}

  8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3

BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120

⇒ \(x\)  \(\in\) {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;...;}

Vì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 300 đến 400 nên số học sinh của trường đó là 360 học sinh.

 

2 tháng 1

Gọi số học sinh của trường đó cần tìm là \(x\left(đk:hs,x\inℕ^∗\right)\)(hs = học sinh)

\(x⋮8\)

\(x⋮10\)

\(x⋮12\)

\(300< x< 400\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(8,10,12\right)\)

\(\Rightarrow Tacó:\\\)

\(8=2^3\)

\(10=2.5\)

\(12=2^2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(8,10,12\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)

Mà \(300< x< 400\Rightarrow x=360\)

⇒ Vậy số học sinh cần tìm của trường đó là 360 học sinh.

28 tháng 11 2015

goi a la so hs can tim

khi xep hang 20, 25, 30 deu du 15 hs

=>a-15 chia het cho 20

    a-15 chia het cho 25

    a-15 chia het cho 30

    a<1000

=>a-15<1000

=>a-5 thuoc BC(20,25,30)

20=22x5

25=52

30=3x2x5

Thua so nguyen to chung va rieng la : 2, 3 va 5

BCNN(20,25,30)=22 x3x52 =300

BC(20,25,30)=B(300)=(0;300;600;900;1200;...)

=>a-15 thuoc (0,300;600;900;1200;...)

=>a thuoc (15;315;615;915;1215;...)

ma a chia het cho 41 va a<1000

=>a=615

Vay so hoc sinh  la 615

28 tháng 11 2015

a:25 dư 15 

a : 30 dư 15

=> a-15 chia hết 20;25;30

=> a-15 là BC của 20;25;30

BC(20;25;30) là {0;300;600;1800;..}

vì a<1000 => a-15 thuộc (0;300;600)

=> a=15

a=315

a=615

mặt khác a chia hết cho 41 => a=615

8 tháng 12 2020

Gọi số học sinh của trường là a (\(a\inℕ^∗\))

Ta có \(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 12}\\a:25\text{ dư 12}\\a:30\text{ dư 12}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-12⋮20\\a-12⋮25\\a-12⋮30\end{cases}}\Rightarrow a-12\in BC\left(20;25;30\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

20 = 22.5

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3 = 300

Mà BC(20;25;30) \(\in B\left(300\right)\)

=> \(a-12\in B\left(300\right)\)

=> \(a-12\in\left\{0;300;600;900;1200;1500;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{12;312;612;912;1212;1512;...\right\}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a⋮26\\0< a< 1200\end{cases}}\Rightarrow a=312\)

Vậy trường đó có 312 học sinh

24 tháng 7 2016

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

26 tháng 7 2016

mơn nhek