K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Đáp án C

Di sản nào của người Cham -pa còn tồn tại đến ngày nay?A. Chùa Một Cột                                              B. Chùa Tây PhươngC. Thánh địa Mĩ Sơn                                        D. Cầu Tràng TiềnCâu 7. Ngô Quyền tổ chức trận quyết chiến nhằm đánh bại quân Nam Hán năm 938 trênA. Sông Mã               B. Sông Hồng            C. Sông Bạch Đằng           D. Sông CảCâu 8. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở...
Đọc tiếp

Di sản nào của người Cham -pa còn tồn tại đến ngày nay?

A. Chùa Một Cột                                              B. Chùa Tây Phương

C. Thánh địa Mĩ Sơn                                        D. Cầu Tràng Tiền

Câu 7. Ngô Quyền tổ chức trận quyết chiến nhằm đánh bại quân Nam Hán năm 938 trên

A. Sông Mã               B. Sông Hồng            C. Sông Bạch Đằng           D. Sông Cả

Câu 8. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hoá nào?

A. Văn hoá Sa Huỳnh                           B. Văn hoá tiền Óc Eo                 

C.Văn hoá Phù Nam                              D. Văn hoá Óc Eo

 

1
25 tháng 4 2023

1C

2C

3D

24 tháng 12 2019

Đáp án D

11 tháng 5 2021

mình nghĩ là đáp án C

 

6 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C. Thánh địa Mỹ Sơn

Giải thích: Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những di sản tiêu biểu còn lại của người Chăm. Hiện nay nằm ở địa phận tỉnh Quảng Nam.

31 tháng 5 2017

Đáp án C

22 tháng 12 2021

C

22 tháng 12 2021

Chọn C

31 tháng 12 2021

c

31 tháng 12 2021

C

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho hay, cơ quan này đã chính thức công nhận lễ hội Katê và nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bầu Trúc (Ninh Thuận) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trong đợt này, cùng với hai di sản của người Chăm, năm di sản khác cũng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Những di sản văn hóa phi vật thể này thuộc ba loại hình (lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng); thuộc địa bàn các tỉnh: Cao Bằng, Hà Nam, Hà Tĩnh, Ninh Thuận và Thanh Hóa.

Cụ thể, các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được công nhận trong đợt này bao gồm:

1/ Lễ hội Nàng Hai của người Tày (xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa, Cao Bằng).

2/ Lễ hội đền Lảnh Giang (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Hà Nam).

3/ Lễ hội đền Chiêu Trưng (xã Thạch Bàn, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà; xã Mai Phụ, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).

4/ Lễ hội Katê của người Chăm (Ninh Thuận).

5/ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận).

6/ Lễ hội Trò Chiềng (xã Yên Ninh, huyện Yên Định, Thanh Hóa).

7/ Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) của người Thái (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, Thanh Hóa).

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc. (Ảnh: TTXVN)

Thông tin trên được nêu rõ tại Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Như vậy, hiện nay, trên địa bàn cả nước có 221 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Theo quy định tại Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL, các di sản văn hóa phi vật thể được lập hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia phải có đủ các tiêu chí: có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ./.

Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể trong diện kiểm kê để lập hồ sơ khoa học, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm:

1/ Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam.
2/ Ngữ văn dân gian.
3/ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
4/ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.
5/ Lễ hội truyền thống.
6/ Nghề thủ công truyền thống.
7/ Tri thức dân gian

30 tháng 4 2020

Khung cảnh. Chùa Bà Già nằm ngay bên bờ sông Hồng, nay thuộc phường Phú Thượng, Tây Hồ, một công trình kiến trúc Phật giáo có niên đại sớm. ... Khi hai mất đi, để tỏ lòng biết ơn, dân trong vùng đã đúc tượng hai và rước vào chùa thờ, gọi là tượng hậu Phật, từ đó chùa được gọi là chùa Bà Già.