K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án: D

- Nguyên nhân làm địa vị kinh tế Mĩ suy giảm:

+ Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

+ Kinh tế không ổn định, vấp phải suy thoái, khủng hoảng.

+ Mĩ chi khoản tiền lớn cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược.

+ Chênh lệch giàu nghèo quá lớn gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội.

13 tháng 1 2022

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là ?

A chi phí quân sự khá lớn

B kinh tế không ổn định

C sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản.

D sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.

9 tháng 2 2022

C

22 tháng 11 2021

E

17 tháng 4 2019

Đáp án D

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng.

3 tháng 8 2017

Đáp án D

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng

18 tháng 8 2019

Bước ra khỏi cuộc CTTG II, Mĩ thu được 111 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở nên không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. => Loại trừ phương án D.

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 2 2021

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc nội chiến ở Mĩ (cuối thế kỉ XIX)? 

A Tạo điều kiện phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền Nam.

 B. Thống nhất đất nước sau nhiều năm bị chia cắt.  

C. Giúp kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX  

D. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ ở miền Nam. 

19 tháng 5 2018

Đáp án D

17 tháng 2 2019

Đáp án D