K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

→ F = k q 1 q 2 ε r 2 → r 2 = k q 1 q 2 ε F → r = k q 1 q 2 ε F = 9.10 9 2.10 − 7 . − 2.10 − 7 1.0 , 6 = 0 , 03

Hay r = 3 cm.

28 tháng 11 2015

Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)

a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)

b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)

\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)

30 tháng 1 2018

a.  F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 ( − 10 − 7 ) .4.10 − 7 1.0 , 06 2 = 0 , 1 N

b.  F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 2.10 − 8 .4 , 5.10 − 8 r 2 = 0 , 1 N → r = 9.10 − 3 m = 9 m m

18 tháng 5 2017

Chọn A

tan α = F P = q E m g ⇒ E = m g tan α q ≈ 2 , 9.10 6 V / m

13 tháng 9 2017

Chọn C

Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm gây ra có độ lớn là

27 tháng 8 2019

Tóm tắt: q1+q2=7.10-6C (1), r=0,1m

\(F=k\frac {|q_{1}q_2|} {r^2}<=>|q_1q_2|=\frac {Fr^2} {k}=\frac {1} {9000}\)

Vì hai điện tích đẩy nhau nên q1 và q2 cùng dấu <=>q1q2>0 <=> q1q2=\(\frac {1} {9000}\)(2)

(1) (2) => q1, q2 là hai nghiệm phương trình bậc hai Q2-SQ+P=0

(Theo định lý Viète bạn đọc phần áp dụng https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Vi%C3%A8te nha cái này cấp 2 có học rồi)

Với S=q1+q2=7.10-6C; P=q1q2=\(\frac {1} {9000}\)

<=>Q2-7.10-6Q+\(\frac {1} {9000} \)=0

Sử dụng máy tính cầm tay ta thấy phương trình vô nghiệm (xuất hiện đơn vị ảo i)

Chắc là bạn cho sai đề rồi nhé mình nghĩ là phương trình có nghiệm nếu F bạn hạ thấp xuống, mình nghĩ bạn cho F=108N là lớn quá không thực tế được đâu mình sẽ sửa lại là F=10N thôi nhé

Làm theo các bước như trên ta có q1+q2=7.10-6C (1)

\(F=k\frac {|q_{1}q_2|} {r^2}<=>|q_1q_2|=\frac {Fr^2} {k}≈\)1,11.10-11

Chính xác là q1q2=\(\frac {10} {9}\).10-11 (mình bỏ dấu trị tuyệt đối đi vì hai điện tích cùng dấu nhé)

Khi đó q1, q2 là hai nghiệm phương trình Q2-7.10-6Q+\(\frac {10} {9}\).10-11=0

Sử dụng máy tính ta được q1≈±4,57.10-6C; q2≈±2,43.10-6C

Mình sử dụng dấu cộng trừ vì nếu q1, q2<0 thì vẫn thỏa mãn điều kiện bài toán (âm đẩy âm)

Đáp án này là của mình nhé, bạn có thể coi kĩ lại đề, hoặc nếu đề ghi vậy thì nó sai rồi đó. Chủ yếu trong này cần vài phép biến đổi từ biểu thức định luật Coulomb và áp dụng định lý Viète (Vi-ét) đã học ở cấp 2 thôi.

Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH: a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định b) Hai điện tích q và 4q để tự do Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau ....
Đọc tiếp

Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH:

a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định

b) Hai điện tích q và 4q để tự do

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau . Tích điện cho một quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp vs nhau 1 góc 600 . Tính điện tích đã tuyền cho quả cầu. Lấy g =10 m/s2

Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có diện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4. 10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mổi quả cầu và lực lượng tác điện giữ chúng

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó

0