K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Khối lượng riêng được tính bằng tỉ số của khối lượng và thể tích (D = m/V)

Đồng, nhôm, thủy tinh cùng thể tích nên chất nào có khối lượng lớn hơn thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn

Cụ thể:

D đ ồ n g     >   D n h ô m   >   D t h ủ y   t i n h   ⇒   m đ ồ n g     >   m n h ô m   >   m t h ủ y   t i n h

Đáp án: A

12 tháng 3 2019

Ta có:  D c h i = m c h i V c h i > D s a t = m s a t V s a t > D n hom = m n hom V n hom

Mà  m c h i = m s a t = m n hom

Nhận xét, khi cùng khối lượng D càng lớn thì càng lớn thì V càng nhỏ.

Vậy  V n hom > V s a t > V c h i

Đáp án D

18 tháng 12 2017

Khối lượng riêng được tính bằng tỉ số của khối lượng và thể tích (D = m/V)

Đồng, nhôm, thủy tinh cùng thể tích nên chất nào có khối lượng lớn hơn thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn

Vậy thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

Đáp án: A

19 tháng 9 2023

Khối lượng riêng của đồng là: 8,96g/cm3
Khối lượng riêng của nhôm là: 2,7g/cm3

Khối lượng riêng của thủy tinh là: 25g/cm3

Có 8,96 < 2,7 < 2,5 

=> Đồng có khối lượng lớn nhất; thủy tinh có khối lượng nhỏ nhất.

30 tháng 12 2019

Vì D\(_đ\)>D\(_n\)>D\(_{tt}\)nên thỏi đồng có khối lượng lớn nhất còn thỏi thủy tinh có khối lượng nhỏ nhất

25 tháng 1

câu 1: đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng quả cầu làm bằng nhôm là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow m=D.v=2700.0,0005=1,35\left(kg\right)\)

câu 2: thể tích đồng xu là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,9}{5,6}=\dfrac{9}{56}\left(cm^3\right)\)

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=