K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Chọn: A.

18 tháng 12 2021

Vậy sao chọn A vậy bạn ?

21 tháng 3 2022

C

21 tháng 3 2022

A

1 tháng 10 2017

Hướng dẫn: SGK/78, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

Câu 1:Phía đông khu vực Trung Phi có khí hậuA.gió mùa xích đạo.B.xích đạo ẩm.C.nhiệt đới.D.địa trung hải.Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở châu Phi?A.Tốc độ đô thị hóa khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.B.Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của sự gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn vì lí...
Đọc tiếp

Câu 1:Phía đông khu vực Trung Phi có khí hậu

A.gió mùa xích đạo.

B.xích đạo ẩm.

C.nhiệt đới.

D.địa trung hải.

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở châu Phi?
A.Tốc độ đô thị hóa khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.
B.Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của sự gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn vì lí do thiên tai, chiến tranh.
C.Đô thị hóa nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần phải giải quyết.
D.Tốc độ đô thị hóa nhanh tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.

Câu 3:Phía bắc của khu vực Bắc Phi có khí hậu

A.gió mùa xích đạo.

B.xích đạo ẩm.

C.nhiệt đới.

D.địa trung hải.

Câu 4:Ở châu Phi ngành công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những quốc gia nào?

A.Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc.

B.CộngC.Cộng hòa Nam Phi, Ca-mơ-run, Dăm-bi-a.

D.Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Cộng hòa dân chủ Công-gô.

Câu 5:Vào năm 2001 dân số của châu Phi là

A.818 triệu người.

B.221 triệu người.

C.850 triệu người.

D.31 triệu người.

Câu 6:Vào năm 2001 dân số của châu Phi là 818 triệu  người chiếm bao nhiêu % dân số thế giới?

A.13,4%.

B.13,7%.

C.11,6%.

D.60,8%.

Câu 7:Phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu chưa chế biến và nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng là do?

A.hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến.

B.chăn nuôi kém phát triển.

C. nền kinh tế phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.

D.công nghiệp kém phát triển.

Câu 8:Sông nào dài nhất châu Phi?

A.Sông Nin.

B.Sông Ni-giê.

C.Sông Công-gô.

D.Sông Dăm-be-đi.

Câu 9:Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là do?

AĐại dịch AIDS.

B.Kinh tế tự cấp tự túc.

C.Xung đột biên giới.

D.Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên.

Câu 10:Khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh đó là

A.châu lục.

B.lục địa.

C.đảo.

D.quần đảo.

Câu 11:Châu lục bao gồm

A.lục địa và đại dương.

B.phần lục địa, các đảo và quần đảo bao quanh.

C.phần lục địa và biển

D.đảo và bán đảo.

Câu 12:Vào năm 2000 Việt Nam có mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu?

A.Trên 20000 USD.

B.Từ 10001 đến 20000 USD.

C.Từ 5001 đến 10000 USD.

D.Dưới 1000 USD.

Câu 13:Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường?

A.Đới nóng.

B.Đới ôn hòa.

C.Đới lạnh.

D.Nhiệt đới gió mùa.

Câu 14:Đảo có diện tích lớn nhất ở châu Phi là

A.Niu-Ghi-nê.

B.Ma-đa-ga-xca.

C.Hải Nam.

D.Phú Quốc.

Câu 15:Đâu không phải là đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi?

A.Phần lớn các quốc gia có kinh tế lạc hậu.

B.Chuyên môn hóa phiến diện.

C.Chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

D.Nền công nghiệp phát triển.

                                                             

Câu 16: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:

   A. Từ 1 000 đến 5 000 USD/năm

   B. Từ 5 001 đến 10 000 USD/năm

   C. Từ 10 001 đến 20 000 USD/năm

   D. Trên 20 000 USD/năm

Câu 17: Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:

   A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

   B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

   C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

   D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 18: Kim cương tập trung chủ yếu ở:

   A. Bắc Phi

   B. Trung Phi

   C. Nam Phi

   D. Khắp châu Phi

Câu 19: Vàng tập trung chủ yếu ở:

   A. Bắc Phi

   B. Trung Phi

   C. Nam Phi

   D. Khắp châu Phi

Câu 20: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:

   A. Nóng và khô bậc nhất thế giới.

   B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới,

   C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.

   D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới.

Câu 21: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:

   A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.

   B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,

   C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.

   D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.

Câu 22: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:

   A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

   B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

   C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

   D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm

Câu 23: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:

   A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

   B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

   C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.

   D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.

Câu 24: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:

   A. Vùng rừng rậm xích đạo.

   B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

   C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

   D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 25: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:

   A. Trên các cao nguyên.

   B. Tại các bồn địa.

   C. Một số nơi ven biển

   D. Vùng đồng bằng.

Câu 26: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:

   A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

   B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

   C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 27: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:

   A. Nền kinh tế hàng hóa.

   B. Nền kinh tế thị trường.

   C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.

   D. Nền kinh tế phụ thuộc.

Câu 28: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

   A. Chăn thả.

   B. Bán công nghiệp.

   C. Công nghiệp.

   D. Công nghệ cao.

Câu 29: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

   A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

   B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

   C. Công-gô, Tan-da-ni-a

   D. Kê-ni-a, Ai Cập.

 

1
5 tháng 1 2022

giải giúp mik vớiiikhocroi

Câu 1:Phía đông khu vực Trung Phi có khí hậu.A.gió mùa xích đạo.B.xích đạo ẩm.C.nhiệt đới.D.địa trung hải.Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở châu Phi?A.Tốc độ đô thị hóa khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.B.Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của sự gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn vì...
Đọc tiếp

Câu 1:Phía đông khu vực Trung Phi có khí hậu.

A.gió mùa xích đạo.

B.xích đạo ẩm.

C.nhiệt đới.

D.địa trung hải.

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở châu Phi?

A.Tốc độ đô thị hóa khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.

B.Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của sự gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn vì lí do thiên tai, chiến tranh.

C.Đô thị hóa nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần phải giải quyết.

D.Tốc độ đô thị hóa nhanh tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.

Câu 3: Phía bắc của khu vực Bắc Phi có khí hậu.

A.gió mùa xích đạo.

B.xích đạo ẩm.

C.nhiệt đới.

D.địa trung hải.

2
5 tháng 1 2022

1.c

2.d

3.b

5 tháng 1 2022

câu 1 C

câu 2 D 

câu 3 B

Câu 46: Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về: A. Công nghiệp hóaB. Đô thị hóaC. Sản lượng lúa gạoD. Doanh thu du lịch Câu 47: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.B. Trình độ công nghiệp hóa cao.C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.D. Độ thị hóa có quy hoạch.Câu 48: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ là:A. Trung và Nam...
Đọc tiếp

Câu 46: Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về:

 

A. Công nghiệp hóa

B. Đô thị hóa

C. Sản lượng lúa gạo

D. Doanh thu du lịch

 

Câu 47: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.

B. Trình độ công nghiệp hóa cao.

C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

D. Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 48: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ là:

A. Trung và Nam Mĩ gắn liền với công nghiệp hóa

B. Trung và Nam Mĩ trình độ đô thị hóa cao

C. Trung và Nam Mĩ gắn liền với quá trình chuyển cư

D. Trung và Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh

Câu 49: Nguyên nhân dân cư thưa thớt ở Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det là do:

A. Dân cư chưa đến khai thác tài nguyên

B. Nguồn tài nguyên nghèo nàn

C. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt

D. Chính sách phân vùng dân cư

Câu 50: Giải thích vì sao người lai lại chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ?

A. Sự kết hợp huyết thống giữa các tộc người

B. Sự di cư, chuyển cư từ các vùng khác tới

C. Chính sách thu hút người lai của các quốc gia

D. Người lai là người bản địa lâu đời

 

 

3
28 tháng 2 2022

46. b

47. c

48. a

49. c

50. a

28 tháng 2 2022

có câu sai r, với lm hết luôn chứ đừng lm nửa chừng

21 tháng 7 2018

   Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất càng khăng khít hơn.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

   Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

   Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

10 tháng 3 2022

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động vì:

- Nguồn lao động phân bố không đều sẽ làm cho các ngành kinh tế phát triển không đồng đều với nhau
- Đô thị hoá không phù hợp và không cân đối thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị sẽ làm cho nông thôn mất đi 1 phần lớn nhân lực => Gây sức ép về vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống người dân, cũng như gây ra các tệ nạn xã hội ở các thành thị.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay:

- Xu hướng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm sút mạnh mẽ

- Các ngành Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ tăng.
 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu từ ngành nông, lâm, thủy sản sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch diễn ra khá nhanh do định hướng và các chính sách đầu tư, phát triển đẩy mạnh công nghiệp cũng như phát triển ngành dịch vụ du lịch.

31 tháng 3 2017

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất
càng khăng khít hơn.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong
lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra
thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

16 tháng 11 2021

A nhé

16 tháng 11 2021

A