K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Lời giải:

Những hoạt động và đặc điểm của loài kiến và giun được sử dụng những từ chỉ hoạt động, đặc điểm của con người để diễn tả.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a. Gà trống choai.

b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.

    Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.

c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.

Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau

Chăm chỉ luyện tập.

12 tháng 11 2021

D

12 tháng 11 2021

D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....

1 tháng 9 2017

b, Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến

    + Ông trời mặc áo

    + Mía múa gươm

    + Kiến hành quân đầy đường

    + Cỏ gà rung tai nghe

    + Bụi tre tần ngần gỡ tóc

    + Cây dừa sải tay bơi

...

→ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vật cũng hoạt động đa dạng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của tác giả.

30 tháng 12 2018

a, Tác giả quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa:

- Các con vật trước cơn mưa: mối trẻ, mối già bay, gà con ẩn nấp, kiến hành quân đầy đường

- Cây cối trước khi mưa: mía múa gươm, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre gỡ tóc, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa.

- Trong cơn mưa: cóc nhảy chồm chồm, chó sủa, cây lá hả hê…

- Những động từ được sử dụng: hành quân, múa, rung tai, đu đưa… kết hợp với các tính từ: rối rít, trọc lốc, mù trắng, chốc chốc

→ Góp phần diễn tả sinh động cảnh vật lúc trời mưa

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả :

Hành động ngẩng đầu : Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng

Hành động cúi đầu : Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc nhân vật trữ tình

Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nổi buồn quá lâu → Cúi đầu để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương lại tràn về trong tư tưởng

NG
27 tháng 10 2023

e. Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật

23 tháng 11 2023

Cao Bá Quát

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)Câu 1. Lịch sử làA. những gì đã diễn ra trong quá khứ.B. các hoạt động của con người trong tương lai.C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết đượcA. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.C. những khó khăn hiện tại...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

3
18 tháng 3 2022

A

A

D

B
C
C
C

18 tháng 3 2022

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

17 tháng 6 2019

a) Những chú gà con trông như hòn tơ nhỏ.

b) Đàn gà chạy như lăn tròn trên sân, trên cỏ.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

a. Chim gáy.

b. Đoạn 1: Từ đầu đến "ra ăn đồng ta.": Giới thiệu về chim gáy.

    Đoạn 2: Tiếp theo đến "vòng cườm đẹp": Miêu tả đặc điểm hình dáng của chim gáy.

    Đoạn 3: Tiếp theo đến "người mót lúa.": Miêu tả hành vi, hoạt động của chim gáy.

    Đoạn 4: Còn lại: Bày tỏ cảm xúc, tình cảm đối với loài chim gáy.

c. Tác giả lựa chọn những đặc điểm hình dáng có thể nhìn thấy như dáng, đôi mắt, cái bụng, cổ và những hoạt động thường thấy của chim gáy khi đến mùa gặt như sà xuống thửa ruộng vừa gặt quang, cái đuôi lái lượn xòe, gáy,... nhằm giúp độc giả dễ dàng hình dung ra loài chim gáy.