K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Về văn: ông có một số tác phẩm lớn, đặc biệt là Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh được coi là tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm.

Đáp án cần chọn là: D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 12 2023

- Tư tưởng nhân nghĩa

+ Quan niệm về tư tưởng nhân nghĩa:

Theo quan niệm Nho giáo: Tư tưởng nhân nghĩa là mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở của tình thương và đạo lí. Trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Tư tưởng nhân nghĩa trừ bạo và yên dân.

+ Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

* Nhân nghĩa gắn với sự khẳng định chủ quyền, độc lập dân dộc

* Nhân nghĩa thể hiện ở sự cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân, lên án tố cáo tội ác kẻ thù

* Nhân nghĩa là nền tảng sức mạnh để chiến thắng kẻ thù

* Nhân nghĩa thể hiện ở tinh thần yêu chuộng hoà bình, khát vọng phát triển đất nước

19 tháng 11 2023

1. Tiểu sử

- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn.

- Quê quán: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.

- Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.

- Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn.

- Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

- Tiếp đó sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là Ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.

2. Sự nghiệp

a. Sự nghiệp sáng tác

Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ:

- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ.

- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ.

- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai.

- Ánh Mắt (1956).

- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ.

b. Phong cách nghệ thuật

- Thanh Hải thường viết về thiên nhiên và lòng yêu cuộc sống.

- Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời, thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết.




 

3 tháng 3 2023

      Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là: Tư tưởng nhân nghĩa, được thể hiện ở lòng tự hào về ý thức dân tộc, về nền văn hiến dân tộc. Nhân nghĩa là yêu nước thương dân, căm thù giặc, diệt bạo tàn mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.

14 tháng 8 2020

 - Về ngôn ngữ : Ngôn ngữ trong truyện Kiều không phải là do Nguyễn Du dịch từ tiếng trung hoa mà đó là ngôn ngữ của chính nhà thơ. Nguyễn Du đã vận dụng một cách kết hợp giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân một cách tài tình. -  Về thể loại : Nếu như Kim Vân Kiều truyện thuộc thể lạoi tiểu thuyết thì Truyện kiều thuộc thể loại truyện thơ. Nguyễn Du đã có công đưa thể thơ lục bát của dân tộc lên một đỉnh cao chói lọi.

- Về chi tiết :

+  Việc thêm bớt tình tiết :  nhà thơ đã bỏ đi khoảng 1/3 những chi tiết tromg Kim Vân Kiều truyện và đã thêm vào một số lượng cũng khá lớn, Nguyễn Du đã bỏ đi những chi tiết dài dòng, những đoạn miêu tả có tính chất tự nhiên chủ nghĩa, nhiều khi thô bỉ, có hại với mĩ cảm người đọc và không nhằm phục vụ chủ đề t ác phẩm. Đồng thờ nhà thơ thêm vào rất nhiều đoạn tả cảnh, tả tình nhắm nêu rõ tính cách và tâm trạng của nhân vật. Dường như hầu hết các cảnh thiên nhiên mĩ lệ trong truyện Kiều ào có được.

+  Việc biến đổi một số tình tiết :  Tác giả đã có những sáng tạo, biến hoá thật tài tình. Chẳng hạn Thuý Kiều của Nguyễn Du đa cảm, nồng nàn, nhưng vẫn đoan chính. Hai nét tính cách này đã tạo nên một nhân cách đáng yêu. Và đó cũng là vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam. 
3. KẾT BÀI
Ca ngợi đại thi hào Nguyễn Du cùng kiệt tác Truyện Kiều
Khẳng định vai trò to lớn của Truyện Kiều trong sinh hoạt tinh thần của dân tộc.

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

1
27 tháng 12 2016

Wikipedia Tiếng Việt :))

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

0