K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Giải thích: Chất lượng tăng trưởng nền kinh tế nước ta những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường quốc tế còn chưa cao. Đặc biệt là việc thâm nhập vào các thị trường khó tỉnh như Nhật, Hoa Kì, Eu,…

Đáp án: B

14 tháng 11 2021

4.A

5.B

6 tháng 8 2019

Để tăng khả năng cạnh tranh, người nông dân cần đổi mới công nghệ sản xuất để làm ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, hình thức đẹp, chất lượng cao, giá thành phù hợp, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, từ đó tăng sức cạnh tranh.

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 11 2019

Đáp án: D

22 tháng 11 2019

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy:

- Muối biển tăng/giảm không ổn định và có xu hướng giảm => C đúng.

- Thủy sản ướp đông tăng liên tục và tăng nhanh nhất > B đúng.

- Gạo xay xát có xu hướng tăng và tăng liên tục qua các năm  => A sai.

- Bia các loại tăng liên tục qua các năm và tăng thêm 105,7% => D đúng.

Chọn: A.

Câu 2. Ý nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ tăng trưởng trong những năm 1950 → 1975?A. Không bị chiến tranh tàn phá.B. Sản lượng công nghiệp tăng.C. Thu lợi nhuận nhờ vào buôn bán vũ khí.D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.Câu 26. Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam?A. Tư sảnB. Tiểu tư sản.C. Nông dân.D. Công nhân.Câu 28. Điểm mới trong...
Đọc tiếp

Câu 2. Ý nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ tăng trưởng trong những năm 1950 → 1975?

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Sản lượng công nghiệp tăng.

C. Thu lợi nhuận nhờ vào buôn bán vũ khí.

D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.

Câu 26. Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam?

A. Tư sản

B. Tiểu tư sản.

C. Nông dân.

D. Công nhân.

Câu 28. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của Pháp nhằm mục đích gì?

A. Vơ vét triệt để nguồn tài nguyên Đông Dương.

B. Tăng cường sức mạnh của Pháp đối với các nước tư bản.

C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Dương.

D. Tăng cường đầu tư với qui mô lớn vào các ngành kinh tế.

2
28 tháng 12 2021

nhanh vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii khocroi

28 tháng 12 2021

3 câu thôi mà

Câu 1: Ý nào sau đây không phải nhận xét đúng về ngành thủy sản nước ta hiện nay ?A. Sản lượng nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng nhanh.B. Sản lượng thủy sản khai thác đang giảm.C. Sản lượng khai thác vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn.D. Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.Câu 2: Giao thông vận tải thuộc nhóm ngành dịch vụ nào ?A. Không phải là ngành dịch vụ.B. Dịch vụ sản xuất.C. Dịch vụ công...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không phải nhận xét đúng về ngành thủy sản nước ta hiện nay ?
A. Sản lượng nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng nhanh.
B. Sản lượng thủy sản khai thác đang giảm.
C. Sản lượng khai thác vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn.
D. Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.

Câu 2: Giao thông vận tải thuộc nhóm ngành dịch vụ nào ?
A. Không phải là ngành dịch vụ.
B. Dịch vụ sản xuất.
C. Dịch vụ công cộng.
D. Dịch vụ tiêu dùng.

Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta ?
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-thủy sản.
B. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
C. Nguồn lao động có chất lượng cao chiếm số lượng rất lớn.
D. Nguồn lao động có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.

1
1 tháng 12 2021

Em cần gấp ạ, mong mọi người giúp !!!

13 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Nhật bản nhanh chóng ổn định sản xuất và vươn lên. Giai đoạn 1960 -1973 được coi là "giai đoạn phát triển thần kì " của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành trung tâm kinh tế -tài chính thứ hai thế giới sau Hoa Kì. Nguyên nhân của thành công này bắt nguồn từ những cải cách về kinh tế của Nhật thời kì lực lượng đồng minh chiếm đóng đồng thời nó cũng vạch ra những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế cho thời kì sau, chuẩn bị "mảnh đất màu mỡ" cho sự nở rộ kì diệu của nền kinh tế Nhật Bản thời kì 1960 -1973. Theo các nhà sử học và các chuyên gia kinh tế, làm nên hiện tượng "thần kì" đó là nhờ : Tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới và khả năng tự cường của con người Nhật Bản cũng như việc buôn bán vũ khí làm giàu trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam.

31 tháng 12 2019

Đáp án A

Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Nhật bản nhanh chóng ổn định sản xuất và vươn lên. Giai đoạn 1960 -1973 được coi là "giai đoạn phát triển thần kì " của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành trung tâm kinh tế -tài chính thứ hai thế giới sau Hoa Kì. Nguyên nhân của thành công này bắt nguồn từ những cải cách về kinh tế của Nhật thời kì lực lượng đồng minh chiếm đóng đồng thời nó cũng vạch ra những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế cho thời kì sau, chuẩn bị "mảnh đất màu mỡ" cho sự nở rộ kì diệu của nền kinh tế Nhật Bản thời kì 1960 -1973. Theo các nhà sử học và các chuyên gia kinh tế, làm nên hiện tượng "thần kì" đó là nhờ : Tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới và khả năng tự cường của con người Nhật Bản cũng như việc buôn bán vũ khí làm giàu trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam

28 tháng 4 2018

a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét:

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng tưởng liên tục.

+ Dân số tăng 40,1%.

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 423,2%.

+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 273,4%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau. Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người, tăng chậm nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).