K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án B

7 tháng 4 2019

Đáp án B

22 tháng 4 2019

Đáp án A

3 tháng 10 2021

Cho tít nha

27 tháng 7 2017

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S

11 tháng 10 2021

* Vượn người và người tối cổ :

- Lao động : công cụ khá thô sơ chỉ bằng rìu đá

- Phương thức kiếm sống : săn bắt hoặc hái lượm

- xã hội : sống thành bầy đàn từ 5-7 gia đình, chưa có sự phân hóa cấp bậc

* Người tinh khôn :

- Lao động : đã biết rèn sắt làm công cụ phục vụ sản xuất ( cuốc, cày,...)

- Phương thức kiếm sống : trồng trọt và chăn nuôi

- tổ chức xã hội : nhiều gia đình trong 1 dòng họ đã tập hợp lại thành thị tộc, có phân hoa cấp bậc

27 tháng 10 2023

Người tìm thấy dấu tích của vượn người, người tối cổ và người tinh khôn ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trong khu vực này. Các dấu tích này đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra khoảng 5-6 triệu năm trước. Điều này cho thấy sự phát triển và tiến bộ của loài người trong quá khứ.

27 tháng 10 2023

chứng tỏ những nơi đó có vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã từng sinh sống và hoạt động ở nơi đó

NG
27 tháng 10 2023

Những dấu tích của vượn người, người tối cổ, người tinh khôn tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam là những bằng chứng quan trọng về sự tồn tại và hoạt động của các nhóm dân cư thời tiền sử trong khu vực này. Chúng là những cột mốc lịch sử cho thấy sự đa dạng về văn hóa và tiến hóa của loài người trong vùng Đông Nam Á. Những dấu tích này thể hiện cuộc sống của các nhóm dân cư tiền sử, bao gồm hoạt động săn bắt và hái lượm, sự phụ thuộc vào môi trường tự nhiên xung quanh. Đồng thời, chúng cũng tiết lộ cách mà môi trường và địa lý đã ảnh hưởng đến cách sống và văn hóa của những người tiền sử khu vực này. Các dấu tích này có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khảo cổ học và lịch sử, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của khu vực Đông Nam Á và Việt Nam trong quá khứ.

4 tháng 12 2016

Người tối cổ:

-Nhiều lông

-Trán nhỏ

-Cằm miệng thô ra

-Dáng đi còng người

-Chuyên hái quả kiếm ăn

-Công cụ đá thô sơ

-Sống theo bầy

Người tinh khôn:

-Bớt lông

-Trán rông vì não phát triển to hơn

-Cằm miệng thu lại

-Dáng đứng thẳng người

-Săn bắt thú rừng kiếm ăn

-Công cụ đá mài ra hình thù

-Sống theo từng nhóm nhỏ

 

14 tháng 9 2021

Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.

14 tháng 9 2021

sai

10 tháng 11 2021

C

10 tháng 11 2021

C