K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Tam giác ABC nội tiếp (O) có AB là đường kính

⇒ ∠(ACB) = 90o

Hay tam giác ABC vuông tại C

Tam giác ABC vuông tại C, CH là đường cao có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

b: Xét ΔABC vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AB=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot BC=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AB=MC\cdot BC\)

24 tháng 7 2017

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) DC và DB là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại D

⇒ DC = DB

Lại có: OC = OB = R

⇒ OD là đường trung trực của BC hay OD ⊥ BC

10 tháng 2 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

d) Xét tam giác ACB vuông tại C, CH là đường cao nên :

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tam giác ABE vuông tại A, AC là đường cao nên :

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

⇒ EA = 2 FA ⇒ F là trung điểm của EA

Tam giác CEA vuông tại C có CF là trung tuyến

⇒ FC = FA

⇒ ΔFCA cân tại F ⇒ ∠(FCA) = ∠(FAC)

Lại có ΔOCA cân tại O ⇒ ∠(OCA) = ∠(OAC)

⇒ ∠(FCA) + ∠(OCA) = ∠(FAC) + ∠(OAC)

⇔ ∠(FCO) = ∠(FAO) = 90 0

Vậy FC ⊥ CO hay FC là tiếp tuyến của (O)

24 tháng 11 2018

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét tam giác ACB vuông tại C, CH là đường cao nên :

AH.AB = A C 2

Xét tam giác ABE vuông tại A, AC là đường cao nên :

EC.BC =  A C 2

⇒ AH.AB = EC.BC

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔCAB vuông tại C

b: CB=căn 10^2-6^2=8cm

HC=6*8/10=4,8cm

HA=CA^2/CB=3,6cm

HB=10-3,6=6,4cm

c: A,C,M,B nội tiếp

=>góc CMB+góc CAB=180 độ

mà góc CMB+góc CMD=180 độ

nên góc CMD=góc CAB

Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).Cho đường tròn (O) đường kính  C là...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).Cho đường tròn (O) đường kính  C là điểm trên đường tròn (O) sao cho  Vẽ Chứng minh vuông. Tính độ dài CH và số đo  (làm tròn đến độ)Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại D. Chứng minh Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

0
10 tháng 11 2023

a: BH+CH=BC

=>BC=4+5

=>BC=9(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)(1)

=>\(BA=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(cosB=\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^0\)

b: Xét ΔADB vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

c: Xét tứ giác AKHB có \(\widehat{AKB}=\widehat{AHB}=90^0\)

=>AKHB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

Tâm O là trung điểm của AB

10 tháng 11 2023

ủa mới có 2 góc kìa bằng nhau sao lại suy ra AKHB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB vậy ạ