K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Chọn đáp án: A

Phần I: Cho đoạn trích sau:“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.- Này, thầy nó ạ.Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.- Thầy nó ngủ rồi à?- Gì?Ông lão khẽ nhúc nhích.- Tôi thấy người ta đồn …Ông lão gắt lên:- Biết rồi!Bà Hai nín bặt. Gian nhà...
Đọc tiếp

undefined

Phần I: Cho đoạn trích sau:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt.” (Trích Làng – Kim Lân)

Câu 1: Dấu chấm lửng trong câu “Tôi thấy người ta đồn …” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” là sự việc nào?

Câu 2: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì?

Câu 3: Trong cuộc đối thoại trên, có những phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Theo em, việc tác giả để cho nhân vật vi phạm các phương châm hội thoại này nhằm mục đích gì?

Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp phân tích tâm trạng ông Hai kể từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nối liên kết. (Gạch chân và chú thích rõ).

9

Câu 3: Phương châm hội thoại bị vi phạm và tác dụng:
- Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm về chất và phương châm lịch sự
- Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng... khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật.

Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc:
- Phân tích ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; cách sử dụng các kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc... thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
- Khi mới nghe tin: sốc, sững sờ.
- Khi về nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục. (chú ý các sự việc hợp lí)
- Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc.
® Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và sự vận dụng linh hoạt các kiểu ngôn ngữ đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm đã khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở nhân vật ông Hai.

12 tháng 7 2018

- Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai

- Có ba lượt lời trao nhưng chỉ có hai lượt lời đáp

    + Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp

    + Các lời thoại tiếp theo của bà Hai được ông Hai đáp cụt lủn: gì, biết rồi

→ Qua đoạn hội thoại giúp người đọc nhận ra tâm trạng buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai

16 tháng 7 2017

ông hai trong đoạn văn trên đang rất bực tức về mọi việc gì đó khiến cho ông ta không hài lòng, và cáu ghát với chính mẹ của mik

chấm hết mik chỉ viết được như vậy thui xl nhé nhưng đây cũng là một ý để bạn phát triển thành một đoạn văn đó nha đùng khinh thường

16 tháng 7 2017

thầy là chồng , ko phải là con .

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.” - Này, thầy nó ạ. Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn … Ông lão gắt lên - Biết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?

0
17 tháng 6 2020

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

1. Hãy chỉ ra một phương châm hội thoại đã được sử dụng

Phương châm lịch sự

2.chỉ ra ít nhất 2 từ ngữ xưng hô

- "Thầy nó - tôi"

3. Ý nghĩa của việc sử dụng phương châm hội thoại

Làm nổi bật lên tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây , từ đó bộc lộ tình yêu làng tha thiết của ông

#Yumi

Cho đoạn văn sau: "Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bép châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo... Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. - Này thầy nó ạ. Ông Hai nằm ủ rũ ở trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn... Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bép châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo... Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này thầy nó ạ.

Ông Hai nằm ủ rũ ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn...

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt."

(Trích Làng - Kim Lân)

1. Ngôn ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích trên có phải là ngôn ngữ đối thoại không? Em có nhận xét như thế nào về tác dụng của cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật trong đoạn trích?

2. Từ văn bản trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ trong khoảng nửa trang giấy thi, về tình yêu Tổ quốc của người Việt trẻ tuổi hôm nay.

1
11 tháng 5 2020

a. Ngôn ngữ đối thoại

Nhân vật đối thoại có quan hệ gần gũi.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hũ bạc của người cha1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

1
14 tháng 5 2019

Như vậy Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc Chăm