K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Tìm giá trị của phân thức khi biến thỏa mãn điều kiện cho trước | Toán lớp 8

10 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)

hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)

mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)

hay N nhận giá trị -2 

Bài 2 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)

hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)

hay biểu thức trên nhận giá trị là 24 

c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)

hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)

\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi 

10 tháng 3 2021

1.Ta có:\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)

2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)

Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)

Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)

Vậy....

19 tháng 6 2023

a) Có:

 \(a+b+c=0\\\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\\ \Leftrightarrow2ab+2bc+2ca=-1\\ \Leftrightarrow ab+bc+ca=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\dfrac{1}{4}-0=\dfrac{1}{4} \)

19 tháng 6 2023

câu (b) cho đa thức P (x) = cái gì?

a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)

 b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)

=8+1-2-10

=-3

30 tháng 3 2022

a: A=5⋅2⋅(−3)−10+3⋅(−3)=−30−10−9=−49

 b: B=8⋅1⋅(−1)2−1⋅(−1)−2⋅1−10

=8+1-2-10

=-3

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Lời giải:

\(P=\frac{a^4-a-b^4+b}{(b^3-1)(a^3-1)}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{(a^4-b^4)-(a-b)}{a^3b^3-(a^3+b^3)+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=\frac{(a-b)[(a+b)(a^2+b^2)-1]}{a^3b^3-[(a+b)^3-3ab(a+b)]+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{(a-b)[(a^2+b^2)-(a+b)^2]}{a^3b^3-[1-3ab]+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=\frac{-2ab(a-b)}{a^3b^3+3ab}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{-2(a-b)}{a^2b^2+3}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=0\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Lời giải:

\(P=\frac{a^4-a-b^4+b}{(b^3-1)(a^3-1)}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{(a^4-b^4)-(a-b)}{a^3b^3-(a^3+b^3)+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=\frac{(a-b)[(a+b)(a^2+b^2)-1]}{a^3b^3-[(a+b)^3-3ab(a+b)]+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{(a-b)[(a^2+b^2)-(a+b)^2]}{a^3b^3-[1-3ab]+1}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=\frac{-2ab(a-b)}{a^3b^3+3ab}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}\)

\(=\frac{-2(a-b)}{a^2b^2+3}+\frac{2(a-b)}{a^2b^2+3}=0\)

 

19 tháng 2 2019

\(B=\frac{16}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\)

Ta có : \(a^2+2ab+b^2=10+2ab=16\)

<=>\(\left(a+b\right)^2=16\) Vì a, b đều dương nên ta có : \(a+b=4\)

Mặt khác ta lại có : \(a^2-2ab+b^2=10-2ab=4\)

<=> \(\left(a-b\right)^2=4\)<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b=4\\a-b=-4\end{cases}}\)

=> Bạn thay vào B tính nha