K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Lời giải:

Cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn đều chọn giải pháp kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình.

- Ở cuộc kháng chiến chống Tống, sau trận quyết chiến chiến lược trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã chủ động đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ vội vã chấp nhận và nhanh chóng rút quân về nước

- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, Vương Thông đã vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. Tại đây Vương Thông thề sẽ rút hết quân đội về nước, cam kết không đem quân xâm lược Đại Việt. Lê Lợi thề sẽ cấp thuyền lương để quân Minh nhanh chóng rút quân về nước thuận lợi

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 2 2017

Nhà Lê đã đồng ý thương lượng, giảng hòa với Vương Thông, tướng lĩnh của nhà Minh, khi Vương Thông thất thủ đã chủ động giảng hòa với quân Lam Sơn. Lê Lợi cùng Nguyễn Trải vốn là những người nhân đức nên đã đồng ý giảng hòa với Vương Thông ở Hội thề Đông Quan. Chấp nhận cho quân Vương Thông rút về nước. Việc làm đó thể hiện truyền thống nhân đạo của người Việt. Đó cũng là việc làm đúng đắn nhằm giảm xương máu cho quân ta.

3 tháng 1 2017

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để bớt thương vong, tránh thù hận và nhân dân được sống yên bình

3 tháng 1 2017

tiến công trước để tự vệ

lui quân để tránh thế mạnh của giặc, phản công khi chúng khó khăn

Biện pháp giảng hòa với quân tống khi kháng chiến thắng lợi

vì để giữa mối quan hệ giữa hai nước,không kích động sự hằn thù giữa hai nước để bảo vệ được nền độc lập lâu dài.....

9 tháng 1 2018

Chủ động giảng hòa khi dành được chiến thắng. Trong các cuộc kang chiến về sau ông cha ta đã chủ động giảng hòa để giữ hòa bình lâu dài, không tiếp tục chiến tranh mà quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự hằn thù giữa hai nước để giữ hòa bình thời gian dài.

Mk không chắc đúng nhưng bạn cứ tham khảo nhé! thanghoathanghoathanghoa

3 tháng 1 2017

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự thù hận và bớt thương vong.

MÌNH CHỈ GIÚP ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ THÔI, CÒN LẠI BẠN TỰ LÀM NHÉ!hihihehe

28 tháng 12 2021

C

Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.D. Khởi nghĩa Lam Sơn.Thông qua các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ cho thấy nghệ thuậtquân sự nào được sử dụng trong đấu tranh chống ngoại xâm?A. Chiến tranh tâm lý.B. Chiến tranh kinh tế.C. Bạo lực cách...
Đọc tiếp

Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?

A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.

B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.

D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Thông qua các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ cho thấy nghệ thuật

quân sự nào được sử dụng trong đấu tranh chống ngoại xâm?

A. Chiến tranh tâm lý.

B. Chiến tranh kinh tế.

C. Bạo lực cách mạng.

D. Chiến tranh ngoại giao.

Tính chính nghĩa của các cuộc kháng chiến của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV

thể hiện qua rõ nhất qua mục tiêu nào sau đây?

A. Nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.

B. bảo vệ nền kinh tế đất nước.

C. Bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân.

D. Bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

4 tháng 11 2021

* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi

5 tháng 6 2018

Lời giải:

Bài thơ Nam Quốc sơn hà được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là một biểu hiện của nghệ thuật công tâm. Vì

- Được ra đời trong bối cảnh cuộc chiến tranh đang ở giai đoạn cầm cự, tinh thần của cả 2 bên đang giảm sút

- Nội dung bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt và sự thất bại tất yếu của kẻ xâm lược => cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt và khiến cho kẻ thù hoang mang, lung lay ý chí xâm lược

Đáp án cần chọn là: C