K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Lời giải:

Bài thơ Nam Quốc sơn hà được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là một biểu hiện của nghệ thuật công tâm. Vì

- Được ra đời trong bối cảnh cuộc chiến tranh đang ở giai đoạn cầm cự, tinh thần của cả 2 bên đang giảm sút

- Nội dung bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt và sự thất bại tất yếu của kẻ xâm lược => cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt và khiến cho kẻ thù hoang mang, lung lay ý chí xâm lược

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 12 2019

Lời giải:

Cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn đều chọn giải pháp kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình.

- Ở cuộc kháng chiến chống Tống, sau trận quyết chiến chiến lược trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã chủ động đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ vội vã chấp nhận và nhanh chóng rút quân về nước

- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, Vương Thông đã vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. Tại đây Vương Thông thề sẽ rút hết quân đội về nước, cam kết không đem quân xâm lược Đại Việt. Lê Lợi thề sẽ cấp thuyền lương để quân Minh nhanh chóng rút quân về nước thuận lợi

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 11 2021

* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

29 tháng 12 2020

Của Lý Thường Kiệt.

ND: Bạn có thể mở sgk ngữ văn trang 65.

Vai trò: đông viên quân ta, làm cho quân địch lo sợ.

21 tháng 4 2023

Từ các cuộc kháng chiến và cuộc khởi nghĩa trong lịch sử Việt Nam như cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng sau đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:

Tình yêu quê hương, lòng yêu nước: Những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy tình yêu quê hương, lòng yêu nước là một giá trị vô giá của con người Việt Nam. Đó là động lực để chúng ta cố gắng xây dựng và bảo vệ đất nước.

Đoàn kết, đồng lòng: Trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa, sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân là yếu tố quan trọng giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù. Chúng ta cần phải học hỏi và áp dụng tinh thần đoàn kết, đồng lòng đó vào cuộc sống hiện đại.

Sự kiên trì, bền bỉ: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy sự kiên trì, bền bỉ là yếu tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Chúng ta cần phải có sự kiên trì, bền bỉ để đạt được mục tiêu của mình.

Tôn trọng truyền thống, lịch sử: Việc học tập và tôn trọng truyền thống, lịch sử là cách để chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào cuộc sống hiện đại.

Sự hiểu biết, trí tuệ: Cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cần sự hiểu biết, trí tuệ để có thể đánh bại kẻ thù. Chúng ta cần phải đầu tư vào giáo dục, nâng cao trình độ tri thức để có thể xây dựng và bảo vệ đất nước hiệu quả hơn.

3 tháng 1 2017

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để bớt thương vong, tránh thù hận và nhân dân được sống yên bình

3 tháng 1 2017

tiến công trước để tự vệ

lui quân để tránh thế mạnh của giặc, phản công khi chúng khó khăn

Biện pháp giảng hòa với quân tống khi kháng chiến thắng lợi

vì để giữa mối quan hệ giữa hai nước,không kích động sự hằn thù giữa hai nước để bảo vệ được nền độc lập lâu dài.....

9 tháng 1 2018

Chủ động giảng hòa khi dành được chiến thắng. Trong các cuộc kang chiến về sau ông cha ta đã chủ động giảng hòa để giữ hòa bình lâu dài, không tiếp tục chiến tranh mà quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự hằn thù giữa hai nước để giữ hòa bình thời gian dài.

Mk không chắc đúng nhưng bạn cứ tham khảo nhé! thanghoathanghoathanghoa

3 tháng 1 2017

không nên tiếp tục chiến tranh mà nên quay về nước để đảm bảo sự yên bình cho nhân dân, tránh sự thù hận và bớt thương vong.

MÌNH CHỈ GIÚP ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ THÔI, CÒN LẠI BẠN TỰ LÀM NHÉ!hihihehe

25 tháng 12 2016

2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính

25 tháng 12 2016

4. kháng chiến chống quân Nguyên mông lần thứ 3