K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Độ dài thanh kim loại cần dùng là: 50.4=200 (cm)

24 tháng 11 2021

Ví hình thoi có 4 cạnh bằng nhau

 

18 tháng 11 2019

Ta có:

+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t

+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l

=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N

Đáp án: C

5 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có:

Để thanh kim loại chuyển động thì lực từ phải thắng lực masát hay lực từ lớn hơn lực ma sát

→ F > F m s ↔ B I l sin 90 0 > μ m g → B > μ m g I l = 0 , 01.0 , 5.10 10.0 , 2.10 − 2 = 2 , 5 T

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(Q=92kJ=92000J\\ m=4kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\)

______________

tên kim loại ?

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{92000}{4.50}=460J/kg.K\)

Vì sắt có nhiệt dung riêng là \(460J/kg.K\). Vậy kim loại đó là sắt

20 tháng 8 2018

Giả sử chiều cường độ dòng điện qua thanh như hình vẽ, ta có các lực tác dụng lên thanh được biểu diễn trên hình

Để thanh kim loại chuyển động thì lực từ phải thắng lực masát hay lực từ lớn hơn lực ma sát:

→ F > F m s ↔ B I l sin 90 0 > μ m g → B > μ m g I l = 0 , 2.0 , 5.10 50.0 , 3.10 − 2 = 20 3 T

Đáp án cần chọn là: A

3 tháng 12 2019

Ta có:

- Thanh đồng: α 1 = 18 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 01

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 1 = l 01 1 + α 1 t

- Thanh sắt: α 2 = 12 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 02

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 2 = l 02 1 + α 2 t

- Tổng chiều dài hai thanh ở 00C: l 01 + l 02 = 6 m (1)

- Hiệu chiều dài hai thanh ở nhiệt độ t0C:

l 1 - l 2 = l 01 1 + α 1 t - l 02 1 + α 2 t = l 01 - l 02 + l 01 α 1 t - l 02 α 2 t

Theo đầu bài, hiệu chiều dài của hai thanh kim loại luôn không đổi

⇒ l 1 - l 2  không phụ thuộc vào nhiệt độ t

l 01 α 1 t - l 02 α 2 t = 0 → l 01 α 1 = l 02 α 2  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: l 01 + l 02 = 6 m 18 . 10 - 6 l 01 = 12 . 10 - 6 l 02 → l 01 = 2 , 4 m l 02 = 3 , 6 m

Đáp án: C

5 tháng 11 2021

\(C=\pi d=3,14.\left(0,15.2\right)=0,942\left(mm\right)=9,42.10^{-4}\left(m\right)\)

\(N=\dfrac{l}{C}\Rightarrow l=NC=1200.9,42.10^{-4}=1,1304\left(m\right)\)

18 tháng 8 2018

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

5 tháng 3 2019